1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: HOÁ HỌC – BỔ TÚC THPTVÀ ĐÁP ÁN

5 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 248 KB

Nội dung

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: HOÁ HỌC – BỔ TÚC THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,5 điểm). Có các chất : CH 3 COOCH=CH 2 , CH 3 COOC 2 H 5 , CH 2 =CH-COOH, HOOC-[CH 2 ] 4 -COOH Viết các phương trình hóa học của các chất trên với lượng dư : 1. Dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO 3 , dung dịch nước brom. 2. Phản ứng trùng hợp tạo polyme từ các chất trên. Câu 2. (3,0 điểm) Hoàn thành dãy biến hóa sau, (ghi rõ điều kiện nếu có) : C 4 H 8 O 2 A B Caosu buna C CH 4 D CH 3 CHO (4) (3)(2) (1) (5) (6) NaOH Câu 3 (4,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ E thì thu được 1,12 lít CO 2 (đktc) và 0,9 gam nước. Tỷ khối hơi của E so với O 2 bằng 2,75. 1. Xác định công thức phân tử của E. 2. Biết E là một este, viết tất cả các đồng phân cấu tạo có thể có của E? 3. Đun nóng 4,4 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thì thu được 4,8 gam muối natri của axit hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo đúng và gọi tên E. Câu 4 (2,0 điểm). Cho các chất sau đây : dung dịch NaOH, Fe 2 O 3 , khí CO, dung dịch CuCl 2 , CO 2 , Al, dung dịch NH 4 Cl. Những cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học của các phản ứng và ghi rõ điều kiện. Câu 5 (2,0 điểm). Ba chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . Trong đó : A và B tác dụng được với natri kim loại tạo thành H 2 . B tác dụng với NaHCO 3 tạo thành khí CO 2 . C tác dụng được với dung dịch NaOH tạo thành muối và ancol Lập luận để xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết phương trình của các phản ứng. Câu 6 (4,5 điểm). Hòa tan hoàn toàn 7,50 gam hỗn hợp X chứa hai kim loại Mg và Al ở dạng bột nguyên chất vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí ở đktc) và dung dịch A. 1. Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong X ? 2. Cho từ từ lượng dư dung dịch NaOH vào A. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. 3. Lấy 3,75 gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lấy chất rắn sinh ra tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được khí NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tính thể tích khí NO 2 . Câu 7 (2,0 điểm). Cho bột Fe lần lượt vào các dung dịch các chất sau : a) Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 b) Dung dịch CuSO 4 c) Dung dịch AgNO 3 d) Dung dịch hỗn hợp NaNO 3 , NaHSO 4 (thoát khí NO duy nhất) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. (Cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg =24, Al =27, S=32, Fe=56, Cu=64) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: 1 Đề thi chính thức SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: HOÁ HỌC – BỔ TÚC THPT (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 2,5 1 2,0 CH 3 COOCH=CH 2 + NaOH → 0 t CH 3 COONa + CH 3 CHO CH 3 COOC 2 H 5 +NaOH → 0 t CH 3 COONa + C 2 H 5 OH CH 2 =CH-COOH + NaOH → CH 2 =CH-COONa + H 2 O HOOC-[CH 2 ] 4 -COOH + 2NaOH → NaOOC-[CH 2 ] 4 -COONa +2H 2 O CH 2 =CH-COOH + NaHCO 3 → CH 2 =CH-COONa + H 2 O + CO 2 HOOC-[CH 2 ] 4 -COOH + 2NaHCO 3 → NaOOC-[CH 2 ] 4 -COONa +2H 2 O + 2CO 2 CH 3 COOCH=CH 2 + Br 2 → CH 3 COOCHBr-CH 2 Br CH 2 =CHCOOH + Br 2 → BrCH 2 -CHBrCOOH (Viết đúng mỗi phương trình cho 0,25 điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 0,5 n CH 2 =CH -COOH xt,t 0 CH - CH 2 COOH n n CH 3 COO-CH=CH 2 xt,t 0 CH - CH 2 OOCCH 3 n 0,25 0,25 Câu 2 3,0 1. CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH 2. 2C 2 H 5 OH 0 ,xt t → CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2 + 2H 2 O n CH 2 =CH -CH=CH 2 n CH 2 -CH=CH-CH 2 3. Na,t 0 4. CH 3 COONa + NaOH rắn 0 ,xt t → CH 4 + Na 2 CO 3 5. 2CH 4 0 1500 ln C l → C 2 H 2 + 3H 2 6. C 2 H 2 + H 2 O 0 4 ,80HgSO C → CH 3 CHO 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 4,0 1 1,5 M E = 2,75.32 = 88 E cháy cho CO 2 , H 2 O nên E chứa C, H có thể có O n C = n CO2 = 0,05 (mol) → m C = 0,05.12 = 0,6 (g) n H = 2.n H2O = 0,1 (mol) → m H = 0,1 (g) 0,5 2 1,1 (0,6 0,1) 0,025( ) 16 O n mol − + = = n C : n H : n O = 0,05:0,1:0,025 = 2:4:1 CT đơn giản nhất của E: C 2 H 4 O CTPT E (C 2 H 4 O) n → 44n = 88 → n = 2 → CTPT E C 4 H 8 O 2 0,5 0,25 0,25 2 1,0 Các đồng phân este của E: HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 3 ; HCOOCH(CH 3 ) 2 ; CH 3 COO-C 2 H 5 ; C 2 H 5 COO-CH 3 (Viết đúng mỗi chất cho 0,25 điểm) 1,0 3 1,5 n E = 4,4/88 = 0,05 (mol) Gọi công thức của E là: RCOOR’ RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,05 → 0,05 M RCOONa = 4,8/0,05 = 96 → R + 67 = 96 → R = 29 → R là C 2 H 5 - Công thức cấu tạo đúng của E: C 2 H 5 -COO-CH 3 (metyl propionat) 0,5 0,5 0,5 Câu 4 2,0 Phương trình của các phản ứng : 2NaOH + CuCl 2 → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl NaOH + CO 2 → NaHCO 3 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O 2NaOH + 2Al + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ NaOH + NH 4 Cl → NaCl + NH 3 ↑ + H 2 O Fe 2 O 3 + 3CO → 0 t 2Fe + 3CO 2 ↑ Fe 2 O 3 + 2Al → 0 t 2Fe + Al 2 O 3 2Al + 3CuCl 2 → 2AlCl 3 + 3Cu ↓ Viết đúng mỗi phương trình cho 0,25 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 2,0 A, B, C có thể là một trong ba công thức cấu tạo sau : CH 3 COOH, HCOOCH 3 , HO-CH 2 -CHO 0,25 B vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaHCO 3 , nên B là CH 3 COOH A tác dụng được với Na, do đó A là HO-CH 2 -CHO. C tác dụng được với NaOH vậy C là HCOOCH 3 0,25 0,25 0,25 Phương trình hóa học của các phản ứng : 2CH 3 COOH + 2Na → 2CH 3 COONa + H 2 ↑ CH 3 COOH + NaHCO 3 → CH 3 COONa + CO 2 ↑ + H 2 O 0,25 0,25 2HO-CH 2 CHO + 2Na → 2NaO-CH 2 -CHO + H 2 ↑ HCOOCH 3 + NaOH → HCOONa + CH 3 OH 0,25 0,25 Câu 6 4,5 1 2,0 3 Gọi x và y là số mol của Al và Mg có trong 7,5 gam hỗn hợp X Các phương trình phản ứng : 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ x 3x/2 Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ y y 0,5 0,5 Ta có hệ phương trình : 27 24 7,5 0,1 3 7,84 0,35 0,2 2 22,4 x y x x y y + =  =   ⇔   + = = =    0,5 %Al = 0,1.27 .100% 36% 0,1.27 0,2.24 = + %Mg = 100% -36% = 64% 0,5 2 0,75 Phương trình phản ứng khi cho dung dịch NaOH dư từ từ vào dung dịch A AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 ↓ + 2NaCl NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2H 2 O 0,25 0,25 0,25 3 1,75 Trong 3,75 gam hỗn hợp X có n Al = 0,1/2 = 0,05 mol; n Mg = 0,2/2 = 0,1 mol Các phương trình phản ứng và tỷ lệ mol tương ứng : Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu 0,1 0,1 0,5 2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu 0,05 0,075 0,5 Số mol Cu tạo ra = 0,1 + 0,075 = 0,175 mol Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O 0,175 0,35 mol Theo các phương trình hóa học ta có số mol NO 2 = 0,35 mol 0,5 V 2 0,35.22,4 7,84( ít) NO l= = 0,25 Câu 7 2,0 Phương trình các phản ứng : a) Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 → 3Fe(NO 3 ) 2 b) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu ↓ c) Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓ Nếu có dư AgNO 3 có phản ứng : Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag ↓ 0,25 0,25 0,5 0,5 4 d) Fe + 4H + + NO 3 - → Fe 3+ + NO ↑ + 2H 2 O 0,5 Ghi chú : - Thí sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa, - Phương trình hóa học ghi thiếu điều kiện trừ đi ½ số điểm. 5 . danh: 1 Đề thi chính thức SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: HOÁ HỌC – BỔ TÚC THPT (Hướng. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: HOÁ HỌC – BỔ TÚC THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu. NaHSO 4 (thoát khí NO duy nhất) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. (Cho H=1, C =12, N=14, O=16, Na=23, Mg =24, Al =27, S=32, Fe=56, Cu=64) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh:

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w