BẢO MẬT CHO ỨNG DỤNG WEB Những năm gần đây, các dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT) như thanh toán tr ực tuyến, giao dịch trực tuyến ebanking… phát triển không ngừng. Các tiện ích càng đư ợc phát triển, doanh nghiệp (DN) càng phải trang bị hạ tầng mạng chuyên nghi ệp nhằm đáp ứng nhu cầu vận hành liên tục và bảo mật hệ thống. Điều kiện bảo mật M ột hệ thống mạng bảo mật luôn phải đảm bảo các mục tiêu như: Cho phép ho ặc cấm những dịch vụ truy cập ra ngo ài; Cho phép hoặc cấm những dịch vụ từ ngoài truy c ập vào trong; Theo dõi luồng dữ liệu mạng gi ữa Internet và Intranet (m ạng nội bộ); Kiểm soát và cấm địa chỉ truy nhập; Kiểm soát ngư ời sử dụng và việc truy cập của ngư ời sử dụng; Kiểm soát nội dung thông tin lưu chuyển tr ên mạng. Với những yêu cầu và mục tiêu do DN đ ặt ra, các nhà tích hợp hệ thống sẽ tư vấn và xây dựng một hệ thống mạng hoàn chỉnh: + Kết nối bên ngoài bao gồm các thiết bị định tuyến kết nối ADSL, Lease-line… cùng các thi ết bị cân bằng tải. + Kết nối bảo mật: Các thiết bị tường lửa (Firewall), các hệ thống phòng ch ống tấn công IDS/IPS và phần mềm giám sát hệ thống. + Hệ thống máy chủ: Các máy chủ (server) cài đặt hệ điều hành Windows, Linux… và các gi ải pháp phòng chống virus, chống thư rác (spam mail) + Hệ thống lưu trữ: Các thiết bị lưu trữ dữ liệu tích hợp SAN (Storage Area Network) Đầu tư hệ thống bảo mật Việc đầu tư một hệ thống bảo mật theo đúng tiêu chuẩn mà các nhà tích h ợp hệ thống đem lại cho DN có thực sự hoàn hảo hay không? DN có thể tham khảo bảng đánh giá của các hãng b ảo mật: Chúng ta nhìn thấy một số vấn đề nổi bật về bảo mật thông tin như: Thứ nhất là các cu ộc tấn công, xâm hại vào các hệ thống web site của DN diễn ra ngày càng liên tục v à tinh vi hơn (25,48% cuộc tấn công chưa xác định nguồn gốc). Thứ hai là các hệ thống máy chủ đư ợc trang bị tất cả các giải pháp bảo mật tiên tiến vẫn chịu sự tấn công trực tiếp mà không ngăn chặn ho àn toàn được. Theo thống kê các phương thức tấn công hiện nay (h ình 1) chúng ta thấy các kiểu tấn công truyền thống nh ư SQL Injection, Cross-Site Script, Brute Force v ẫn đang gây thiệt hại cho hệ thống mạng dù đã được cảnh báo từ rất lâu. Các cuộc tấn công này chủ yếu tập trung vào các ứng dụng web được phát triển trong các dịch vụ thương m ại điện tử với nền t ảng ứng dụng web 2.0. Vấn đề bảo mật cho các ứng dụng hiện nay nói chung và ứng dụng web nói riêng vẫn còn khá “m ới mẻ” đối với các DN Việt Nam. Một DN cần triển khai một ứng dụng TMĐT họ sẽ thực hiện các bư ớc sau: Xây dựng ứng dụng Theo thống kê các phương thức tấn công mạng phổ biến hiện nay, các kiểu tấn công truyền thống như SQL Injection, Cross-Site Script, Brute Force vẫn đang gây thiệt hại cho hệ thống mạng dù đã được cảnh báo từ rất lâu. theo các nhu cầu kinh doanh và việc này sẽ do một nhóm phụ trách lập trình thiết kế v à xây dựng; Kế đến là trang bị hạ tầng mạng để triển khai ứng dụng này. Các thiết bị bảo mật hiện nay như tường lửa (Firewall), IPS/IDS sẽ không th ể giám sát, đánh giá được hết các ứng dụng được xây dựng trên nền tảng web (cụ thể ở đây là giao th ức HTTP/HTTPS). Chỉ có các thiết bị bảo vệ ứng dụng web trước các cuộc tấn công - Web Application Firewall (WAF) chuyên dụng mới đáp ứng yêu cầu này. Một bức tường lửa chuyên dụng sẽ làm các nhiệm vụ như sau: + Thiết lập các chính sách cho các kết nối người dùng HTTP thông qua vi ệc chọn lọc nội dung cho máy chủ dịch vụ web. + Bảo vệ hệ thống trước các loại hình tấn công phổ biến trên mạng như: Cross-si te Scripting (XSS) và SQL Injection. + Ngoài việc những động tác kiểm tra của một bức tường lửa thông thư ờng, WAF sẽ kiểm tra sâu hơn, sẽ kiểm tra các nội dung HTTP ở lớp ứng dụng Hình 1. Báo cáo rủi ro các cuộc tấn công Web Giải pháp bảo mật ứng dụng web được diễn đạt như sau: Giải pháp bảo mật ứng dụng web sẽ hỗ trợ tốt hơn: + Hạn chế tối đa các cuộc tấn công và các ứng dụng thông qua thiết bị bảo vệ ứng dụng web chuyên dụng (Web Application Firewall). + Tập trung phát triển, xây dựng các ứng dụng web theo đúng tiêu chuẩn Web 2.0 với các ti êu chí bảo mật web cao nhất (PCI DSS, OWASP…) + Khả năng giám sát, phòng chống tấn công có chiều sâu và tập trung. + Nâng cao hi ệu năng của hệ thống, phát huy tối đa các tính năng bảo mật của từng thiết bị trong hệ thống. Có cần bảo mật ứng dụng? Hiện nay, trên thế giới các dự án về bảo mật ứng dụng web trong TMĐT đều phát triển trên 2 năm và có nhiều giải pháp cho vần đề này. Bên cạnh đó cũng xuất hiện một số tổ chức thường xuyên phân tích, đáng giá và đưa ra những tiêu chí bảo mật mới nhất. Chúng ta có thể kể đến OWASP (Open Web Application Security Project), một tổ chức phi lợi nhuận cung cấp cho cộng đồng các rủi ro phát sinh trong các ứng dụng web. Tại Việt Nam, các DN vẫn chưa có được khái niệm chính xác về những rủi ro đang tiềm ẩn trong ứng dụng web. Chúng ta vẫn chưa xác định được rủi ro, sai sót trên website để dẫn đến hiểm họa tấn công mạng. Các DN đang hướng đến TMĐT hoặc ứng dụng chạy trên nền tảng web cần tăng cường yêu cầu bảo mật cho các ứng dụng. DN nên tìm hiểu các vấn đề bảo mật khi xây dựng các ứng dụng. Ví dụ: Sử dụng ngôn ngữ NoSQL thay thế cho ngôn ngữ SQL truy ền thống đã “lạc hậu” và có nhiều rủi ro. Sử dụng các công cụ mã nguồn mở nh ư Metasploit, SQLmap, Firecat kiểm tra và đánh giá các lỗ hổng trong hệ thống mạng. Xây dựng các biểu mẫu đánh giá rủi ro hệ thống (tham khảo các tiêu chu ẩn bảo mật OWASP, WASC ) nhằm phân loại các rủi ro để có các hành đ ộng cụ thể khi xảy ra sự cố. Nếu có điều kiện, nên sử dụng dịch vụ PenTest (khảo sát độ an toàn của hệ thống) chuyên nghi ệp nhằm hạn chế các rủi ro khi có sự cố tấn công từ bên ngoài. Ngoài ra, các DN c ũng nên tổ chức các khóa học ngắn hạn, dài hạn về an toàn thông tin nh ằm nâng cao nhận thức về bảo mật cho nhân viên. Tích cực tìm hiểu các quy trình, tiêu chu ẩn bảo mật như ISO 27000, 27001… Hiệu chỉnh các ứng dụng với sự hỗ trợ của các nhà lập tr ình rà soát các ứng dụng, nâng cấp hệ thống và tiến hành khảo sát hệ thống (Audit) hàng năm đ ể đánh giá thực trạng của ứng dụng. An toàn thông tin đòi hỏi cá nhân, tổ chức và DN phải không ngừng nâng cao và phát triển li ên tục. Các ứng dụng web tuy mang lại cho người dùng và DN nhiều tiện ích, nhưng c ũng trở thành môi trường cho hacker “trục lợi”. Trư ớc khi triển khai các ứng dụng để kinh doanh, các DN cần chú ý đến khâu bảo mật ứng dụng web. Theo PC World VN . tra các nội dung HTTP ở lớp ứng dụng Hình 1. Báo cáo rủi ro các cuộc tấn công Web Giải pháp bảo mật ứng dụng web được diễn đạt như sau: Giải pháp bảo mật ứng dụng web sẽ hỗ trợ tốt hơn: + Hạn. ứng dụng thông qua thiết bị bảo vệ ứng dụng web chuyên dụng (Web Application Firewall). + Tập trung phát triển, xây dựng các ứng dụng web theo đúng tiêu chuẩn Web 2.0 với các ti êu chí bảo. t ảng ứng dụng web 2.0. Vấn đề bảo mật cho các ứng dụng hiện nay nói chung và ứng dụng web nói riêng vẫn còn khá “m ới mẻ” đối với các DN Việt Nam. Một DN cần triển khai một ứng dụng TMĐT họ