1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bao cao thu cong 2,3

4 411 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 39 KB

Nội dung

Báo cáo dạy học thủ công 1,2,3 BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH, SGK,PP DẠY HỌC, ,CÁCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỦ CÔNG LỚP 2-3 I/ Về chương trình: *Thủ công là một trong 3 phân môn của môn Nghệ thuật. *Chương trình thủ công lớp 2 được chia làm 3 chương: + Chương 1: Kỹ thuật gấp hình. + Chương 2: Phối hợp gấp cắt dán hình. +Chương 3: Làm đò chơi. *Chương trình thủ công lớp 3 được cấu trúc thành 4 chương: + Chương 1: Phối hợp gấp cắt dán hình. + Chương 2: Cắt dán chữ cái đơn giản. + Chương 3: Đan nan. + Chương 4: Làm đồ chơi. * Mỗi tuần học 1 tiết thủ công. * Mỗi bài được học 2 tiết. II/ Về SGK: Phân môn Thủ công từ lớp 1 đến lớp 3 không cóSGK mà chỉ có SGV chung với phân môn Âm nhạc, Mỹ thuật với tên gọi là SGV Nghệ thuật. *Cấu trúc phần thủ công gồm: + Phần thứ nhất: Những vấn đề chung. + Phần thứ hai: Hướng dẫn cụ thể. -Mỗi chương đều có cấu trúc như sau: I.Mục tiêu của chương. II.Nội dung: Nêu tên cho các bài học trong chương và thời gian dành cho mỗi bài học. III.Những điểm cần lưu ý về phương pháp. IV. Hướng dẫn cụ thể từng bài. (Đây là phần trọng tâm) III/ Phương pháp dạy học: * Các phương pháp dạy học thủ công gồm : Phương pháptrình bày trực quan. PP quan sát,PP làm mẫu, PP giải thích minh hoạ, PPhuấn luyện- luyện tập,PPhợp tác trong nhóm nhỏ, PP thảo luận, PP vấn đáp, PP kiểm tra, đánh giá. *Phương pháp dạy học đặc trưng của môn thủ công là phương pháp thực hành kỹ thuật ( bao gồm phương pháp làm mẫu và phương pháp huấn luyện – luyện tập) kết hợp với phương pháp trực quan và phương pháp dùng lời. * Trong mỗi bài học thủ công thường có 3 hoạt đông chủ yếu, đó là: -Hoạt động quan sát và nhận xét mẫu. - Hoạt động thao tác mẫu. -Hoạt động thực hành của học sinh.(Trong hoạt động này còn có hoạt động trưng bày và tự đánh giá sản phẩm của HS). Người thực hiện : Nguyễn Thò Lý A 1 Báo cáo dạy học thủ công 1,2,3 1/ Phương pháp dạy học cụ thể từng hoạt đôïng: 1.1 Phương pháp dạy học và cách tổ chức thực hiện các nội dung trong hoạt động giáo viên hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. * Mục tiêu Hđộng: HS biết đặc điểm, hình dạng màu sắc vật mẫu, muốn làm được sản phẩm như vật mẫu. * Yêu cầu: GV tạo điều kiện cho HS quan sát chi tiết vật mẫu và các bộ phận của vật mẫu. *Phương pháp dạy học chủ yếu là : Phương pháp trực quan bằng vật mẫu kết hợp với đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề. * Lưu ý: + GV cần chuẩn bò vật mẫu theo nội dung bài học và có kích thước đủ lớn cho cả lớp quan sát. Vật mẫu phải có màu sắc hài hoà, phù hợp và đảm bảo thẫm mỹ. +Trước khi tổ chức quan sát, GV phải nêu rõ mục đích và trọng tâm quan sát, Khi tổ chức quan sát GV cần tìm vò trí thuận lợi để tạo điều kiện cho cả lớp đều quan sát được .Đồng thời đưa ra hệ thống câu hỏi để đònh hướng cho HS quan sát, tìm tòi, phát hiện đặc điểm vật mẫu .Từ đó rút ra được nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc, công dụng của vật mẫu và các bộ phận của vật mẫu. GV nhận xét sự trả lời của HS và tóm tắt nội dung trọng tâm của bước này. Hệ thống câu hỏi phải ngắn gọn dễ hiểu . Số lượng câu hỏi vừa phải và tập trung vào trọng tâm quan sát. 1.2 Phương pháp dạy học và cách tổ chức thực hiện các nội dung trong hoạt động hướng dẫn thao tác mẫu: *MTHĐộng: HS nắm được quy trình và biết cách thực hiện các thao tác theo quy trình làm ra sản phẩm. *Yêu cầu: Các thao tác HD của GV phải chuẩn xác theo đúng quy trình. *Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp làm mẫu kết hợp với giải thích- minh hoạ và đàm thoại. * Lưu ý : + GV phải chuẩn bò tranh quy trình thể hiện minh hoạ các bước làm ra sản phẩm có minh hoạ các bước làm ra sản phẩm.(hình minh hoạ có thể vẽ, hoặc,gấp cắt dán.) +GV phải thực hiện thành thạo từng bước các thao tác mẫu. GV vừa hướng dẫn thực hiện từng thao tác kỹ thuật vừa chỉ rõ cách thực hiện trên tranh quy trình, đồng thời tạo ĐK cho HS QS trong quá trình GV HD thao tác mẫu. + GV làm mẫu 2 lần. Lần 1 tốc độ bình thường, lần 2 tốc độ chậm từng bước trong quy trình. Thao tác khó GV cần HD kỹ. + Tránh HD theo kiểu GV làm tới đâu học sinh làm tới đó. + Những bài có thao tác đã học nên yêu cầu HS lên bảng thao tác,để cả lớp quan sát. + Sau khi HD xong GV gọi 1-3 em nhắc lại quy trình làm ra sản phẩm. 1.3 Phương pháp dạy học và cách tổ chức thực hiện các nội dung trong hoạt động học sinh thực hành. Người thực hiện : Nguyễn Thò Lý A 2 Báo cáo dạy học thủ công 1,2,3 * Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện luyện kó năng thực hành và học sinh làm được sản phẩm theo mục tiêu bài học. *Yêu cầu :Học sinh vận dụng được kiến thức đã học để làm ra sản thực hành ngay tại lớp. Qua thực hành phải củng cố được kiến thức, rèn luyện được kó năng, đôi tay khéo léo và giáo dục thái độ lao động cho học sinh. *Phương pháp dạy học cho học sinh: Phương pháp huấn luyện – luyện tập. *Lưu ý: - Trước khi tổ chức cho học sinh thực hành; giáo viên cần sự chuẩn bò của học sinh. Riêng đối với chương: “Kó thuật gấp hình” và chương “Làm đồ chơi”,tuỳ điều kiện từng nơi vật liệu sử dụng trong giờ học có thể thay đổi. - Trước khi tổ chức cho học sinh thực hành giáo viên cần cho học sinh nhắc lại các bước làm ra sản phẩm đã học ở tiết 1:Giáo viên dùng bảng quy trình hệ thống lại các bước thực hành.(Tranh quy trình treo suốt toàn bộ tiết học). - Nhắc nhở học sinh an toàn lao động khi sử dụnh kéo. - Tuỳ từng bài giáo viên cho học sinh thực hành theo cá nhân cặp nhóm. - Cuối giờ giáo viên cho học sinh (cá nhân, nhóm)trưng bày sản phẩm kết hợp với đánh giá.(Hoạt động học sinh thực hành chiếm 2\ 3tiết học). IV Thiết bò dạy học: - Các vật mẫu: - Tranh quy hình ( có hình bình hoa từng bước ). - Dụng cụ : kéo, thước kẻ, bút chì …. - Nguyên liệu:giấy thủ công, giấy trắng, giấy trắng…. V Cách lập kế hoạch bài học: Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu kiến thức, kó năng và thái độ bài học để xác đònh phương pháp, hình thức dạy học phù hợp. Thiết kế các hoạt động theo hướng tập trung vào học sinh, giáo viên giữ vai trò tổ chức hướng dẫn. *Các bước lập kế hoạch bài học: Tên bài : I/ Mục tiêu: - Kiến thức - Kó năng - Thái độ II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: ( Hoạt động của thầy, hoạt động của học sinh ) . IV/ Nhận xét dặn dò: V / Cách đánh giá kết quả học tập : - Giáo viên nhận xét chủ yếu khi đánh giá các bài chương kó thuật gấp hình. Người thực hiện : Nguyễn Thò Lý A 3 Báo cáo dạy học thủ công 1,2,3 + Thao tác đúng kó thuật. + Gấp đúng quy trình. + Các đường gấp phẳng. + Hoàn thành hình gấp. + Có sáng tạo trong trang trí trình bày sản phẩm. + Dùng giấy thủ công hợp lí. Nhận xét chủ yếu khi đánh giá xếp loại trong chương: “Phối hợp gấp cắt dán hình.” + Biết cánh phối hợp gấp cắt dán . + Thực hiện đúng quy trình, cắt theo đường thẳng cong đã xác đònh. + Cắt đúng số ô quy đònh,dán căn đối, thẳng, không nhăn. + Hoàn thành sản phẩm và sáng tạo trong trang trí sản phẩm. Nhận xét đánh giá xếp loại chương, “ làm đồ chơi ” + Gấp cắt dán đúng kó thuật đúng quy trình. + Nét gấp cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng. + Chọn và phối hợp màu sắc hợp lí. + Sáng tạo trong trang trí sản phẩm. Cách đánh giá : - Hoàn thành tốt : ( + A ) - Hoàn thành ( A ) - Chưa hoàn thành ( B ) Ngày tháng 9 năm 2009 Người báo cáo Nguyễn Thò Lý A Người thực hiện : Nguyễn Thò Lý A 4 . xét chủ yếu khi đánh giá các bài chương kó thu t gấp hình. Người thực hiện : Nguyễn Thò Lý A 3 Báo cáo dạy học thủ công 1 ,2,3 + Thao tác đúng kó thu t. + Gấp đúng quy trình. + Các đường. công từ lớp 1 đến lớp 3 không cóSGK mà chỉ có SGV chung với phân môn Âm nhạc, Mỹ thu t với tên gọi là SGV Nghệ thu t. *Cấu trúc phần thủ công gồm: + Phần thứ nhất: Những vấn đề chung. + Phần. tra, đánh giá. *Phương pháp dạy học đặc trưng của môn thủ công là phương pháp thực hành kỹ thu t ( bao gồm phương pháp làm mẫu và phương pháp huấn luyện – luyện tập) kết hợp với phương pháp

Ngày đăng: 11/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w