Cho vay lại vốn ODA: Ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay đối với các Chương trình/dự án Thông tin Lĩnh vực thống kê: Quản lý vốn uỷ thác Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Giám đốc SGD, Chi nhánh NHPT Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: các SGD, Chi nhánh NHPT Cơ quan phối hợp (nếu có): các cơ quan có chức năng công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, chứng thực tài sản bảo đảm Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: chưa quy định Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Hợp đồng BDTV được ký kết giữa NHPT và Người vay lại Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1. Tiếp nhận hồ sơ bảo đảm 1. Tại Chi nhánh NHPT - CBTD tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ BĐTV từ Khách hàng. Nếu hồ sơ thiếu, chưa phù hợp thì yêu cầu Khách hàng bổ sung. - Lập Biên bản giao nhận hồ sơ tài sản bảo đảm. - Chuyển giao hồ sơ cho bộ phận thẩm định. 2. Tại Hội sở chính NHPT - Tiếp nhận hồ sơ BĐTV (bản sao có dấu “sao y” của Chi nhánh NHPT) kèm theo báo cáo thẩm định của Chi nhánh NHPT qua Bộ phận Văn thư. 2. Bước 2. Thẩm định hồ sơ bảo đảm tiền vay 3. Bước 3. CBTD kiểm tra điều kiện ký HĐ BĐTV. Tên bước Mô tả bước 4. Bước 4. Dự thảo HĐ BĐTV, thống nhất nội dung HĐ BĐTV, ký kết Hợp đồng bảo đảm tiền vay 5. Bước 5. Nhận hồ sơ liên quan tới tài sản bảo đảm. 6. Bước 6. Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm. 7. Bước 7. Gửi Hợp đồng bảo đảm tiền vay cho các bên có liên quan. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Hồ sơ bảo đảm gồm bản chính hoặc bản sao có chứng thực của các giấy tờ liên quan đến bên bảo đảm và tài sản bảo đảm. a. Hồ sơ bên bảo đảm - Hồ sơ đối với bên bảo đảm là Khách hàng (thuộc hồ sơ vay vốn do bộ phận tín dụng quản lý) gồm: hồ sơ pháp lý của Khách hàng theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 15 Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước - Hồ sơ đối với bên bảo đảm là người thứ ba gồm: + Hồ sơ đối với bên bảo đảm là tổ chức kinh tế, pháp nhân: Quyết định thành lập Thành phần hồ sơ của cơ quan có thẩm quyền hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép hành nghề; Điều lệ hoạt động (nếu có); Quyết định bổ nhiệm người đứng đầu của cơ quan có thẩm quyền hoặc đại diện theo uỷ quyền thì phải có giấy uỷ quyền của người đứng đầu tổ chức kinh tế, pháp nhân (nếu có). 2. b. Hồ sơ tài sản bảo đảm - Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng đất hợp pháp (đối với quyền sử dụng đất); quyền sử dụng, quyền quản lý đối với tài sản của doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước; Biên bản họp Hội đồng quản trị (hoặc hội đồng thành viên) đồng ý cầm cố, thế chấp tài sản (nếu có); Giấy tờ xác nhận tài sản thuộc sở hữu chung, riêng của tập thể, cá nhân (nếu có). - Chứng thư định giá hoặc biên bản thoả thuận giữa các bên về xác định giá trị tài sản bảo đảm (nếu có). - Hợp đồng bảo hiểm của tài sản (nếu có). - Các giấy tờ khác có liên quan. Số bộ hồ sơ: 1 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Biên bản Giao nhận hồ sơ tài sản cầm cố/thế chấp (mẫu 8.05) Quyết định số 653/QĐ-NHPT ng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Điều kiện đối với bên bảo đảm 4.1. Đối với Khách hàng Khách hàng có đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định tại Nghị định số 151/2006/NĐ-CP, Thông tư số 69/2007/TT- BTC, Quy chế cho vay vốn TDĐT của Nhà nước. 4.2. Đối với người thứ ba cầm cố, thế chấp tài sản a) Đối với bên thứ ba là pháp nhân Việt Nam thì phải có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. b) Đối với bêndthứ ba là pháp nhân nước ngoài thì phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân đó thành lập; trừ trường hợp pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự pháp nhân được xác định theo pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. c) Có tài sản đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm theo quy định tại Chương này để thực hiện nghĩa vụ của bên cầm cố, bên thế chấp. Quyết định số 653/QĐ-NHPT ng Nội dung Văn bản qui định 2. Người đại diện cho bên bảo đảm ký Hợp đồng phải đúng thẩm quyền. Cụ thể: - Bên bảo đảm là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp có thu: người ký hợp đồng bảo đảm là người đại diện theo pháp luật; người đại diện theo uỷ quyền (được uỷ quyền bằng văn bản); ký tên, đóng dấu. Quyết định số 653/QĐ-NHPT ng 3. Điều kiện ký kết Hợp đồng bảo đảm tiền vay - Dự án đã có công văn giao nhiệm vụ của Trung ương. - Nếu phát hiện những yếu tố ảnh hưởng đến an toàn tín dụng, NHPT báo cáo Bộ Tài chính xem xét, đình chỉ việc ký kết HĐ BĐTV. Quyết định số 653/QĐ-NHPT ng . Cho vay lại vốn ODA: Ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay đối với các Chương trình/dự án Thông tin Lĩnh vực thống kê: Quản lý vốn uỷ thác Cơ quan có thẩm quyền. BĐTV, ký kết Hợp đồng bảo đảm tiền vay 5. Bước 5. Nhận hồ sơ liên quan tới tài sản bảo đảm. 6. Bước 6. Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm. 7. Bước 7. Gửi Hợp đồng bảo đảm tiền. kiện đối với bên bảo đảm 4.1. Đối với Khách hàng Khách hàng có đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định tại Nghị định số 151/2006/NĐ-CP, Thông tư số 69/2007/TT- BTC, Quy chế cho vay vốn TDĐT