Vật lý 8 HKII

15 239 0
Vật lý 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 8 Ngày soạn: Tiết 19: CÔNG SUẤT I- MỤC TIÊU: - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật, hay máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị và vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản II- CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ hình 15.1 III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định luật về công 2. Tổ chức tình huống học tập: - Cùng 1 công việc như nhau, người thứ 1 làm trong 1h. Người thứ 2 làm trong 1h30 phút. Vậy ai làm việc nhanh hơn ? - Để biết mức độ làm việc nhanh hay chậm người ta đưa ra khái niệm công suất Hoạt động 2: Tìm hiểu ai làm việc khoẻ hơn ? - Nêu bài toán như SGK. Chia học sinh thành các nhóm yêu cầu giải bài toán - Gọi HS trả lời kết quả C 1 - Cho học sinh tiếp tục thảo luận câu 2 - Theo em vậy ai làm việc khoẻ hơn ai? - Gợi ý cho học sinh tính trong mỗi giây mỗi người làm được công là bao nhiêu - Để thực hiện cùng 1 công thì: + Anh An mất 1 khoảng thời gian: t 1 = 50/640 = 0,078s + Anh Dũng mất 1 khoảng thời gian: t 2 = 60/ 960 = 0,0625s - Cho học sinh so sánh thời gian - Nếu xét thời gian cùng 1s thì: Công của anh An : A 1 = 640/50 = 12,8J Công của anh Dũng: A 2 = 960/60 = 16J Vậy ai làm việc khoẻ hơn ai ? I. Ai làm việc khoẻ hơn ? - Hoạt động nhóm: + Giải bài tập theo yêu cầu định hướng câu 1,2 C 1 : Công của anh An. A 1 = 10.16.4 = 640J Công của anh Dũng A 2 = 15.16.4 = 960J C 2 : Phương án c,d - Cùng cả lớp tham gia làm nhận xét thời gian t 2 < t 1 Nhận xét (1) Dũng…(2)để thực hiện cùng 1 công là 1J thì anh Dũng mất ít thời gian hơn Hoạt động 3: Thông báo khái niệm công suất - Thông báo khái niệm công suất, biểu thức tính và đơn vị công suất. - Cá nhân đọc SGK tiếp nhận kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 8 - Yêu cầu HS trả lời C 4 , C 5 . - Hướng dẫn HS C 6 . 1- Vận dụng: - Cá nhân trả lời C 4 , C 5 . 2. Củng cố: - Khái niệm công suất, biểu thức tính và đơn vị công suất. 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Làm C 6 , bài tập 15.1 đến 15.6 SGK Ngày soạn Tiết 20: CƠ NĂNG I- MỤC TIÊU: - Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng , động năng - Thấy được 1 cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật II- CHUẨN BỊ: - Thí nghiệm hình 16.2,16.3, tranh vẽ 16.1a,b III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì có công cơ học ? Viết công thức tính công và công suất ? 2. Tổ chức tình huống học tập: - Đạt vấn đề vào bài như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cơ năng - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Cơ năng là gì ? Đơn vị cơ năng là gì ? - Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ vật có cơ năng I- Cơ năng: - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng - Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng càng lớn - Đơn vị cơ năng là Jun:J Hoạt động 3: Hình thành khái niệm thế năng - Treo tranh hình 16.1a,b - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Yêu cầu HS đọc C 1 và trả lời - Thông báo: cơ năng của vật trong trường hợp nay là thế năng - Yêu cầu HS so sánh cùng 1 vật ở 2 vị trí cao thấp khác nhau thì ở vị trí nào vật có khả năng thực hiện công lớn hơn - Thông báo: Về thế năng hấp dẫn và khi II- Thế năng: - Đọc SGK và quan sát tranh để biết trường hợp nào không có khă năng sinh công - Đọc C 1 và trả lời - Có vì vật có khả năng thực hiện công - So sánh - Lắng nghe , ghi vở Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 8 vt trờn mt t thỡ th nng hp dn ca vt bng 0 -Ly VD v th nng hp dn ph thuc vo khi lng ờ hc sinh so sỏnh - Thụng bỏo chỳ ý - Yờu cu HS c SGK phn 2 (th nng n hi) - Yờu cu HS tr li C 2 v d oỏn kt qu - Cho hc sinh lm thớ nghim kim tra - Thụng bỏo v th nng n hi - Lng nghe, ghi v - c SGK v tr li C 2 - Nờu kt qu lm thớ nghim kim tra Hot ng 4: Hỡnh thnh khỏi nim ng nng - t vn v thụng bỏo thớ nghim - Yờu cu HS tr li C 3 , C 4 , C 5 v lm thớ nghim kim tra - Thụng bỏo v ng nng - Thụng bỏo v thớ nghim 2, 3. Yờu cu HS so sỏnh vi thớ nghim 1 thy s ph thuc ca ng nng vo khi lng v vn tc lm thớ nghim kim tra - Nờu chỳ ý v ly vớ d III- ng nng: - c thớ nghim SGK - Tin hnh thớ nghim - Tr li C 3 , C 4 , C 5 - So sỏnh - Lm thớ nghim kim tra - Tr li cỏc cõu hi cõu 6,7,8 Hot ng 4: Vn dng - Cng c - Hng dn v nh - Yờu cu HS tr li C 9 , C 10 1- Vn dng: - HS tr li C 9 , C 10 2. Cng c: - C nng, th nng, ng nng. 3. Hng dn v nh: - c mc Cú th em cha bit - Lm bi tp 17.1 n 17.5 SBT Ngy son: Tit 21: S CHUYN HO V BO TON C NNG I- MC TIấU: - Phỏt biu c nh lut bo ton c nng mc biu t, bit nhn ra, v ly vớ d v s chuyn hoỏ ln nhau gia th nng v ng nng trong thc t. II- CHUN B: - Búng cao su, tranh v 17.1, con lc n, giỏ treo III- T CHC HOT NG DY HC: Hot ng 1: Kim tra bi c - T chc tỡnh hung hc tp 1. Kim tra bi c: - Khi no 1 vt cú c nng - C nng tn ti nhng dng no ? Nờu vớ d. 2. T chc tỡnh hung hc tp: - t vn nh SGK Hot ng 2: Tin hnh thớ nghim nghiờn cu s chuyn hoỏ c nng trong quỏ trỡnh Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 8 c hc - Tin hnh thớ nghim hỡnh 17.1 cho hc sinh quan sỏt - Cho hc sinh quan sỏt tranh v phõn tớch - Yờu cu hc sinh tr li C 1 , C 2 , C 3 , C 4 - Gii thớch - Hng dn hc sinh lm thớ nghim 2: Con lc dao ng - Yờu cu cỏc nhúm lm thớ nghim - Yờu cu hc sinh tr li C 5 , C 6 , C 7 , C 8 - Yờu cu tng nhúm tr li cõu hi v cho lp tho lun - Tho lun chung c lp cú cõu tr li ỳng - Nhc li kt lun rỳt ra sau 2 thớ nghim SGK I- S chuyn húa ca cỏc dng c nng: 1. Thớ nghim qu búng ri: - Quan sỏt giỏo viờn lm thớ nghim - Lm vic theo nhúm tr li cỏc cõu hi C 1 (1) gim(2) tng C 2 :(1) gim(2) tng C 3 (1) gim(2) tng (3) gim(4) tng C 4 : (1) A, (2)B, (3)B, (4)A - Hot ng nhúm + Lm thớ nghim v quan sỏt + Tho lun tr li C 5 , C 6 , C 7 , C 8 C 5 :a, vn tc tng dn b, vn tcgim dn C 6 :a,A B th nng ng nng b, B C ng nng th nng C 7 - v trớ A,C th nng ln nht - v trớ B,C th nng nh nht C 8 ; - v trớ A,C ng nng = 0 - v trớ B,C th nng = 0 - c SGK phn kt lun Hot ng 3: Thụng bỏo nh lut bo ton c nng. - Thụng bỏo nh lut bo ton c nng. Trong quỏ trỡnh c hc ng nng v th nng cú th chuyn hoỏ ln nhau nhng c nng c bo ton II- Bo ton c nng: - Cỏ nhõn c SGK Hot ng 4: Vn dng - Cng c - Hng dn v nh - Yờu cu HS thc hin C 9 - Ln lt nờu tng trng hp cho HS tr li v nhn xột 1- Vn dng: - Lm vic cỏ nhõn vi C 9 + A, Th nng ca cỏnh cung chuyn hoỏ ng nng ca mi tờn + B, th nng ng nng + C, Khi vt i lờn ng nng th nng khi vt ri xung W t W 2. Cng c: - S chuyn hoỏ ca cỏc dng c nng. nh bo ton c nng. 3. Hng dn v nh: - Hc thuc phn ghi nh SGK - c mc cú th em cha bit - Chun b trc bi 18: Tr li 17 cõu hi trong phn ụn tp. Ngy son: Tit 22: TNG KT CHNG I: C HC I- MC TIấU: Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 8 - ễn tp, h thng hoỏ kin thc c bn ó hc trong chng v tr li cỏc cõu hi ụn tp - Vn dng kin thc ó hc gii cỏc bi tp trong phn vn dng II- CHUN B: - K bng chũ chi ụ ch - Hc sinh tr li 17 cõu hi ụn tp III- T CHC HOT NG DY HC: Hot ng 1: ễN TP - Kim tra vic ụn tp ca hc sinh nh bng cỏch gi hc sinh tr li 17 cõu hi - Tr li ln lt cỏc cõu hi t 1 n 17 Hot ng 2: VN DNG - Gi hc sinh tr li nhanh cỏc cõu hi t 1 n 6 - Gi hc sinh tr li - Tr li cỏc cõu hi vn dng 1: 2:C 3:B 4:A 5:D 6:D Hot ng 3; Lm bi tp - t cõu hi cho HS tr li t cõu 1 n cõu 6 trong phn II - Yờu cu hc sinh lm bi tp phn III - Yờu cu hc sinh túm tt v gii - Gi ý cho HS gii - Hng dn cho HS gii bi tp cũn li v nh lm tip - Tr li cõu hi - Lm bi tp 1, 2. Hot ng 4; Trũ chi ụ ch - Treo bng ph trũ chi - Thụng bỏo lut chi + Tr li ỳng hng ngang 7 im / cõu + Tr li ỳng hng dc 10 im - Chia theo 4 nhúm chi - Ln lt c cõu hi cho HS - Tham gia trũ chi v tr li cõu hi Hng ngang 1. Cung 2. Khụng i 3. Bo ton 4.Cụng sut 5. Acsimột 6. Tng i 7. Bng nhau 8. Dao ng 9. Lc cõn bng Hng dc: Cụng c hc Hot ng 5: NHN XẫT - Nhn xột v mc nm kin thc ca HS trong chng - Nhn xột v y thc hc tp ca HS trong gi hc - Nhc HS v chun b trc bi sau Giáo viên: Lê Văn Dũng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 8 Ngày soạn: CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I- MỤC TIÊU: - Kể được 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hoạt động riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thì nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần phân tích. - Dùng hiểu biết về cấu rạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản II- CHUẨN BỊ: - Thí nghiệm hình 19.1, 3 ống thuỷ tinh hình trụ có chia thể tích, ít cát, ngô. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Tổ chức tình huống học tập: - Gọi học sinh nêu mục tiêu của chương II - Nhắc lại và vào bài - Thông báo thí nghiệm đầu bài và làm cho học sinh quan sát và hỏi tại sao lại có hiện tượng này Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi các chất được cấu tạo như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát ảnh của nguyên tử Silíc được phóng qua kính hiển vi hiện đại và phân tích I- Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt mà mắt thường ta không thể nhìn thầy được gọi là phân tử, nguyên tử - Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất còn phân tử là 1 nhóm nguyên từ hợp lại - Quan sát ảnh Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình và trả lời C 1 - Hướng dẫn HS khai thác thí nghiệm mô hình để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu - nước. - Điều khiển HS thảo luận II-Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ? - Hoạt động nhóm: + Tiến hành TN mô hình + Thảo luận nhóm về sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu - nước. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu HS thực hiện C 3 , C 4 , C 5 - Lần lượt nêu từng trường hợp cho HS trả lời và nhận xét 1- Vận dụng: - Làm việc cá nhân với C 3 , C 4 , C 5 2. Củng cố: - Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 8 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Đọc mục “ có thể em chưa biết” - Làm bài tập 19.1 đến 19.7 SBT Ngày soạn: Tiết 24 : NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUUỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I- MỤC TIÊU: - Giải thích được chuyển động Bơ – Rao. - Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ – Rao. - Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch xảy ra càng nhanh II- CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ: - Các chất được cấu tạo như thế nào ? 2. Tổ chức tình huống học tập: Kể lại câu chuyện về chuyển động Bơ – Rao Hoạt động 2: Thí nghiệm Bơ - Rao - Yêu cầu HS đọc mục I - Mô tả TN của Bơ – Rao I- Thí nghiệm Bơ – Rao - HS đọc mục I Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động của nguyên tử, phân tử. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 1- Vận dụng: 2. Củng cố: 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Làm bài tập 20.1 đến 20.6 SBT Ngày soạn: Tiết 25: NHIỆT NĂNG I- MỤC TIÊU: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ các nhiệt năng với nhiệt độ của vật - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng II- CHUẨN BỊ: Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 8 - Một quả bóng cao su, 1 minêng kim loại, 1 cốc thuỷ tinh, 1 phích nước III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển động phân từ phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? - Hiện tượng khuếch tán phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? Tại sao? 2. Tổ chức tình huống học tập: - Khi 1 vật chuyển động nó có năng lượng gì? - Khi có 1 phân tử chuyển động nó có năng lượng không? Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt năng - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm động năng - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm nhiệt năng và tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật ? I- Nhiệt năng - Nhắc lại khái niệm động năng - Đọc thông tin SGK tìm hiểu khái niệm nhiệt năng và tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật + Tổng động năng phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật + Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt độ của vật càng lớn Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng - Cho HS quan sát 1 đồng tiền và yêu cầu HS nêu các cách có thể làm biến đổi nhiệt năng của đồng xu đó - Ghi lại câu trả lời lên bảng và chia thành 2 cách, thông báo có nhiều cách song được quy về 2 cách thực hiện công và truyền nhiệt. - Yêu cầu HS trả lời C 1 , C 2 . II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng - Thảo luận nhóm về các cách làm biến đổi nhiệt năng và đưa ra những ví dụ cụ thể - Thảo luận trên lớp để sắp xếp các ví dụ đã nêu thành hai loại + Thực hiện công bằng cách cọ sát vật + Truyền nhiệt: Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật không bằng cách thực hiện công gọi là truyền nhiệt - Cá nhân trả lời C 1 , C 2 . Hoạt động 4: Thông báo khái niệm nhiệt lượng - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Thông báo : Nhiệt lượng là gì ? Kí hiệu nhiệt lượng ? Đơn vị nhiệt lượng. - Phân biệt cho HS về nhiệt năng và nhiệt lượng III- Nhiệt lượng - Cá nhân đọc SGK và tiếp nhận thông tin - Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay bớt đi khi truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng - Kí hiệu: Q) - Đơn vị nhiệt lượng là: Jun (J) Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu HS trả lời C 3 , C 4 , C 5 . 1- Vận dụng: - Cá nhân trả lời C 3 , C 4 , C 5 . - Thảo luận chung cả lớp 2. Củng cố: - Nhiệt năng – Các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật – Nhiệt lượng. 3. Hướng dẫn về nhà: Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 8 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Làm bài tập 21.1 đến 21.6 SBT Ngày soạn: Tiết 26 : DẪN NHIỆT I- MỤC TIÊU: - Tìm được VD về sự dẫn nhiệt trong thực tế - So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí - Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt của các chất lỏng, khí II- CHUẨN BỊ: - Dụng cụ TN hình 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 . III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhiệt năng là gì? - Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của vật 2. Tổ chức tình huống học tập: Ta đã học để làm thay đổi nhiệt năng của vật thì có 2 cách đó là thực hiện công và truyền nhiệt, vậy các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các chất đó là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 22.1 và tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu C 1 , C 2 , C 3 . - Thông báo sự truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt I- Sự dẫn nhiệt - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Trả lời các câu C 1 , C 2 , C 3 . - Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác hay từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 để tìm hiểu - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành - Yêu cầu HS trả lời các câu C 4 , C 5 . - Tổ chức HS tham gia trả lời - Tiếp tục làm thí nghiệm 2,3 . - Yêu cầu HS trả lời câu C 6 , C 7 . II- Tính dẫn nhiệt của các chất - Hoạt động cá nhân - Đọc SGK - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Trả lời câu C 4 , C 5 . Trong chất rắn dẫn nhiệt tốt.Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Trả lời câu C 6 , C 7 . Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu HS trả lời các câu C 8 , C 9 , C 10 , C 11 , C 12 . 1- Vận dụng: - HS trả lời các câu C 8 , C 9 , C 10 , C 11 , C 12 . 2. Củng cố: - Sự dẫn nhiệt – Tính dẫn nhiệt của các chất. Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 8 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Làm bài tập 22.1 đến 22.3 SBT Ngày soạn: Tiết 27 : ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT I- MỤC TIÊU: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào? - Tìm được VD về bức xạ nhiệt - Nêu tên được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí, chân không II- CHUẨN BỊ: - Ống nghiệm, thuốc tím, đèn cồn, bình sơn đen, hương, nước, bình thuỷ tinh to, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ: - Dẫn nhiệt là gì ? Nêu tính dẫn nhiệt của các chất. 2. Tổ chức tình huống học tập: Nhắc lại thí nghiệm về sự dẫn nhiệt trong chất lỏng nêu vấn đề như đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu - Yêu cầu HS đọc SGK về thí nghiệm 23.1 - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Vừa tiến hành vừa nêu cách làm cho HS nắm - Yêu cầu HS trả lời C 1 , C 2 , C 3 . * Thông báo sự truyền nhiệt năng nhờ các dòng gọi là đối lưu. Sự đối lưu cũng xẩy ra với chất khí I- Đối lưu - Hoạt động cá nhân - Đọc SGK để tìm hiểu - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - HS trả lời C 1 ,C 2 ,C 3 . Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí Hoạt động 3: Vận dụng - Làm thí nghiệm hình 23.3 cho HS quan sát - Yêu cầu HS trả lời C 4 , C 5 , C 6 . - Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời C 4 , C 5 , C 6 . 3. Vận dụng - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Hoạt động nhóm + Thảo luận vàt rả lời C 4 , C 5 , C 6 . Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Hoạt động 4: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt - Nêu vấn đề đầu mục - Làm thí nghiệm hình 20.3 và 20.4 cho HS quan sát - Yêu cầu HS trả lời C 7 , C 8 , C 9 . - Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời C 7 , C 8 , C 9 . II- Bức xạ nhiệt - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Hoạt động nhóm + Thảo luận và trả lời C 7 , C 8 , C 9 . Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng [...]... Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 8 - Thụng bỏo khỏi nim bc x nhit v trong chõn khụng nhng vt cú th hp th bc x nhit Hot ng 4: Vn dng - Cng c - Hng dn v nh 1- Vn dng: - Yờu cu HS tr li C10,C11,C12 - Tr li C10,C11,C12 - Gi ý cho HS v cho HS tho lun chung cú cõu tr li 2 Cng c: - i lu Bc x nhit 3 Hng dn v nh: - Hc thuc phn ghi nh SGK - c mc Cú th em cha bit - Lm bi tp 23.1 n 22.7 SBT Ngy son: Tit 28: CễNG THC TNH... v 1- Vn dng tho lun cõu tr li - Cỏ nhõn tr li C8, C9, C10 2 Cng c: - Nhit lng vt cn thu vo núng lờn ph thuc nhng yu t no ? - Cụng thc tinh nhit lng 3 Hng dn v nh: - Hc thuc phn ghi nh SGK - Lm bi tp 24.1 n 24.7 SBT - c mc cú th em cha bit Ngy son: Tit 29: PHNG TRèNH CN BNG NHIT I- MC TIấU: Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 8 - Phỏt biu c 3 ni dung ca nguyờn lớ truyn nhit... tr li C1, C2 - Khi lng cng ln thỡ nhit lng vt thu vo cng ln Hot ng 4: Tỡm hiu mi quan h gia nhit lng vt cn thu vo núng lờn v tng nhit ca vt Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 8 2- Mi quan h gia nhit lng vt cn - Gii thiu bng ghi kt qu TN thu vo núng lờn v tng nhit - Yờu cu HS tho lun v kt qu TN ca vt - Hot ng nhúm : + Tho lun v tr li C3, C4, C5 - tng nhit ca vt cng... n 27.7 SBT - c mc cú th em cha bit Ngy son: Tit 30: NNG SUT TO NHIT CA NHIấN LIU I- MC TIấU: - Phỏt biu c nh ngha nng sut to nhit ca nguyờn liu Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 8 - Vit c cụng thc tớnh nhit lng do nhiờn liu to ra khi b t chỏy Nờu tờn , n v cỏc i lng trong cụng thc II- CHUN B: - Tranh nh khai thỏc du, du khớ vit nam III- T CHC HOT NG DY HC: Hot ng 1: Kim tra... Ngy son: Tit 31: BI TP I- MC TIấU: - Cng c kin thc v cỏc cụng thc tớnh nhit lng - Rốn luyn k nng gii cỏc bi tp vn dng cỏc cụng thc tớnh nhit lng Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 8 II- CHUN B: III- T CHC HOT NG DY HC: Hot ng 1: Kim tra 1 Kim tra bi c: - Phỏt biu nguyờn lớ truyn nhit v phng trỡnh cõn bng nhit - Nhit lng ca 1 vt thu vo núng lờn ph thuc vo yu t no? Vit cụng thc... HS gii cỏc bi tp 24.2, 24.3, - Cỏ nhõn tr li cỏc bi tp 24.2, 24.3, 25.4, 26.3 SBT 25.4, 26.3 SBT - Tho lun chung c lp - 24.2 Q = m.c t = 5.4200.20 = 420000J = 420 kJ - 24.3 t = Q/ m.c = 84 000/10.4200 = 200C 25.4 t = 16 ,82 0C - 26.3 + Q1 = 672000J + Q2 = 35200J + Q = Q1 + Q2 = 707 200J + Qtp = 30% (Q1 + Q2) = 2 357 333J + m = Qtp/ q = 0,051 kg 2 Cng c: 3 Hng dn v nh: - Lm cỏc bi tp SBT - Xem li bi S chuyn... son: Tit 28: CễNG THC TNH NHIT LNG I- MC TIấU: - K tờn c cỏc yu t quyt nh ln nhit lng 1 vt cn thu vo núng lờn - Vit c cụng thc tớnh nhit lng, k tờn c n v cỏc i lng trong cụng thc - Mụ t thớ nghim v s lý c bng kt qu thớ nghim chng t Q ph thuc vo m, t v cht lm vt II- CHUN B: - K 3 bng 24.1, 24.2, 24.3 III- T CHC HOT NG DY HC: Hot ng 1: Kim tra bi c - T chc tỡnh hung hc tp 1 Kim tra bi c: 2 T chc tỡnh . động năng phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật + Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt độ của vật càng lớn Hoạt động 3: Các cách. Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ vật có cơ năng I- Cơ năng: - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng - Vật có khả năng thực hiện công. công - Đọc C 1 và trả lời - Có vì vật có khả năng thực hiện công - So sánh - Lắng nghe , ghi vở Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 8 vt trờn mt t thỡ th nng hp dn ca

Ngày đăng: 10/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan