BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ 12 1. Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. O 2 . B. CO 2 . C. H 2 O. D. N 2 . 2. Phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hoá –khử. C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng axit –bazơ. 3. Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm? A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Na. 4. Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân? A. Lưu huỳnh. B. Axit sunfuric. C. Kim loại sắt. D. Kim loại nhôm. 5. Điện phân dung dịch AgNO 3 với cường độ dòng điện là 1,5 A, thời gian 30 phút, khối lượng bạc thu được là : A. 6,0 g. B. 3,02 g. C. 1,5 g. D. 0,05 g. 6. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là : A. 5,6 g. B. 11,2 gam. C. 16 gam. D. 16,8 gam. 7. Cho luồng khí H 2 đi qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp rắn còn lại là : A. Cu, Fe, Zn , MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn , Mg. D. Cu, FeO, ZnO, 8. Có những vật bằng sắt mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây, nếu các vật này bị sây sát sâu đến lớp sắt thì vật nào bị gỉ nhanh nhất ? A. Sắt tráng kẽm. B. Sắt tráng đồng. C. Sắt tráng thiếc. D. Sắt tráng niken. 9. Nhúng một thanh kim loại M vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl và 0,03 mol FeCl 3 . Kết thúc phản ứng, lấy thanh kim loại M ra, rửa sạch, lau khô, cân lại thấy khối lượng thanh kim loại M giảm đi 2,22 gam. Kim loại M là : A. Al. B. Zn. C. Mn. D. Fe. 10. Để khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe 2+ có thể dùng một lượng dư : A. Kim loại Cu. B. Kim loại Mg. C. Kim loại Ag. D. Kim loại Ba. . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ 12 1. Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. O 2 . B. CO 2 . C. H 2 O.