Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 91 Hình 3.18 Hướng và kích thước tạo ren. Trong hộp thoại, ở Geometrical Definition hiển thò tên của các bề mặt mà ta lựa chọn. Nếu ta muốn thay đổi hướng ta click vào nút Reverse Direction. mục Numerical Definition cung cấp cho ta 3 kiểu đònh nghóa biên dạng ren khác nhau.: No Standard: nhập vào các thông số của người sử dụng. Metric Thin Pitch: dùng mhững giá trò theo tiêu chuẩn AFNOR. Metric Thick Pitch: dùng mhững giá trò theo tiêu chuẩn AFNOR. Metric Thin Pitch: Tiêu chuẩn AFNOR. Dưới đây là bảng liệt kê một số loại ren theo tiêu chuẩn. Nominaldiam Pitch Minordiam M 8.0 1.0 6.917 9.1 1.0 7.917 10.0 1.25 8.647 12. 1.25 10.647 14.0 1.5 12.376 16.0 1.5 14.376 18.0 1.5 16.376 20.0 1.5 18.376 22.0 1.5 20.376 24.0 2.0 21.835 27.0 2.0 24.835 30.0 2.0 27.835 33.0 2.0 30.835 36.0 3.0 32.752 39.0 3.0 35.752 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 92 Metric Thick Pitch: Tiêu Chuẩn AFNOR standard Dưới đây là bảng liệt kê một số loại ren theo tiêu chuẩn. Nominaldiam Pitch Minordiam M 1 0.25 0.729 1.1 0.25 0.829 1.2 0.25 0.829 1.4 0.3 1.075 1.6 0.35 1.221 1.8 0.35 1.221 2.0 0.4 1.567 2.2 0.45 1.713 2.5 0.45 2.013 3.0 0.5 2.459 3.5 0.6 2.850 4.0 0.7 3.242 4.5 0.75 3.688 5.0 0.8 4.134 6.0 1.0 4.917 7.0 1.0 5.917 8.0 1.25 6.647 9.0 1.25 7.647 10.0 1.5 8.376 12.0 1.75 10.106 14.0 2.0 11.835 16.0 2.0 13.835 18.0 2.5 15.294 20.0 2.5 17.294 22.0 2.5 19.294 24.0 3.0 20.752 27.0 3.0 23.752 30.0 3.5 26.211 33.0 3.5 29.211 36.0 4.0 31.670 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 93 39.0 4.0 34.670 42.0 4.5 37.129 45.0 4.5 40.129 48.0 5.0 42.587 52.0 5.0 46.587 4. Trong bài tập bên dưới ta sử dụng lựa No Standard. Khi ta đang tạo ren, ta không thể hiệu chỉnh giá trò của đường kính ren, nếu ta đang taro, ta có thể hiệu chỉnh nó. Khi đang taro, nếu ta sử những giá trò được đònh nghóa trong những file của ta, click vào nút Add để cập nhật file này. Một hộp thoại sẽ xuất hiện , và ta tìm đường dẫn file mà ta đã lưu. File này phải là một tron gnhững loại sau: Excel files (general format) Lotus files tabulated files (in Unix environment) 5. Enter nhập vào 49 mm là chiều sâu của ren. Để ý trên màn hình ta sẽ thấy đường kính và chiều cao ren được đònh nghóa sẽ có màu xám (như hình vẽ bên dưới). 6. Nhập vào 1.5 mm là giá trò của bước ren 7. Check vào Left-Threaded nếu ta muốn tạo ren trái 8. Click Preview. Những đường thẳng màu đỏ chỉ cho ta thấy đường kính ren và chiều sâu ren đã được tạo. Hình 3.19 Xem trước ren được tạo 9. Click OK để kết thúc lệnh mà ta vừa thực hiện. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 94 Chương 4 : NHÓM LỆNH TẠO MẶT ĐƠN GIẢN I. Lệnh Split Ta có thể chia khối part thành một hay nhiều phần bằng một mặt phẳng, một bề mặt hoặc là mặt. Bài tập bên dưới sẽ hướng dẫn cho ta cách sử dụng lệnh này. 1. Chọn khối part mà ta muốn Split. Hình 4.1 Chọn khối Part ta muốn Split 2. Click vào Split icon . 3. Chọn mặt phẳng giới hạn. Hộp thoại Split Definition sẽ xuất hiện, chỉ rõ đối tượng mà dùng làm đối tượng giới hạn. Hình 4.2 Hộp thoại Split Definition Mũi tên đỏ sẽ hiện ra cho ta biết phần vật liệu được giữ lại. Nếu ta muốn thay đổi hướng của phần vật liệu, mà ta muốn giữ lại, ta click vào mũi tên đó. Lúc này mũi tên sẽ quay theo chiều ngược lại. Hình 4.3 thay đổi hướng giữ vật liệu Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 95 4. Click OK. Khối part đã được Split. Một phần vật liệu đã được lấy đi. Lệnh mà ta vừa thực hiện sẽ được lưu lại ở Specification Tree ở bên góc trái của màn hình. Hình 4.4 Part được tạo II. Lệnh Thick Surface (Tạo độ dày cho bề mặt) Nếu ta muốn làm cho bề mặt ban đầu dày lên theo hai hướng ngược nhau bằng cách sử dụng lệnh Thick Surface. 1. Chọn đối tượng mà ta muốn tạo độ dày. Hình 4.5 Chọn đối tượng tạo độ dày. 2. Click vào biểu tượng Thick Surface . Hộp thoại Thick Surface Definition sẽ hiện lên. Hình 4.6 Hộp thoại Thick Surface Definition ở đối tượng mà ta lựa chọn có mũi tên xuất hiện xác đònh hướng Offset đầu tiên, nếu ta muốn thay đổi hướng ta chỉ cần click vào mũi tên để thay đổi hướng. Hình 4.7 Hướng tạo độ dày. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 96 3. Nhập 10mm cho hướng Offset đầu tiên và nhập vào 6mm cho hướng Offset thứ hai. Hình 4.8 nhập độ dày cho hai hướng tạo 4. Click OK. Bề mặt mà ta chọn ban đầu đã được làm dày . Lệnh mà ta vừa thực hiện được lưu lại ở Specification Tree bên góc trái của màn hình Hình 4.9 Part được tạo III. Lệnh Close Surface Bài tập bên dưới sẽ hướng dẫn cách sử dụng lệnh Close Surface 1. Chọn bề mặt mà ta muốn làm kín lại. Hình 4.10 Chọn bề mặt để làmkín 2. Click vào Close Surface icon . Hộp thoại Close Surface Definition xuất hiện trên màn hình. Hình 4.11 Hộp thoại Close Surface Definition 3. Click OK. Bề mặt ban đầu đã được làm kín . lệnh mà ta vừa thực hiện được lưu lại ở Specification Tree bên góc trái của màn hình. Hình 4.12 Part được tạo . 6.917 9.1 1.0 7.917 10.0 1.25 8.647 12. 1.25 10.647 14.0 1.5 12.376 16. 0 1.5 14.376 18.0 1.5 16. 376 20.0 1.5 18.376 22.0 1.5 20.376 24.0 2.0 21.835 27.0 2.0 24.835. Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 94 Chương 4 : NHÓM LỆNH TẠO MẶT ĐƠN GIẢN I. Lệnh Split Ta có thể chia khối part thành một hay. tập bên dưới sẽ hướng dẫn cho ta cách sử dụng lệnh này. 1. Chọn khối part mà ta muốn Split. Hình 4.1 Chọn khối Part ta muốn Split 2. Click vào Split icon . 3. Chọn mặt phẳng