1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi học ki 2

5 158 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Chuyển nhân của tế bào xôma n vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới B.. Chuyển nhân của tế bào xôma 2

Trang 1

Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

A 0,5Aa : 0,5aa B 0,55AA : 0,5Aa C 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa

D 0,5AA : 0,5 Aa

[<br>]

Ý nghĩa quan trọng nhất trong khái niệm của quần thể giao phối là:

A Tồn tại qua nhiều thế hệ

B Đặc trưng và ổn định

C Số đông cá thể cùng loài

D Các cá thể tự do giao phối với nhau

[<br>]

Một quần thể có 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như thế nào sau

3 thế hệ tự phối liên tiếp?

1 Tần số các alen và tỉ lệ phân bố các kiểu gen không đổi

2 Tần số các alen không thay đổi

3 Tỉ lệ phân bố các kiểu gen thay đổi

4 Tần số các alen thay đổi và sự phân bố kiểu hình thay đổi nhiều

Phương án đúng là:

A 1,2,3 B 1, 3, 4 C 3, 4 D 2, 3

[<br>]

Hiện tượng ưu thế lai là:

A con lai mang các đặc điểm trội của cả bố và mẹ

B Con lai có nhiều đặc điểm tốt nhưng không được dùng làm giống

C Con lai có sức sống và năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt các điều kiện bất lợi

D Con lai có đặc điểm tốt nhưng không ổn định

[<br>]

Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:

A Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới

B Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành nên cơ thể mới

C Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới

D Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bao xôma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục

[<br>]

Bệnh phêninkêtô niệu là do đột biến làm cho:

A Không tổng hợp được axit amin phêninalanin

B Tổng hợp quá nhiều phêninalanin gây ứ đọng, từ đó đầu độc cơ thể

C Không tổng hợp được axit amin triozin vì vậy gây bệnh cho cơ thể

D Không tổng hợp được enzim chuyển hoá phêninalanin thành triozin

[<br>]

Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:

A quần thể giao phối gần

B quần thể giao phối có lựa chọn

C quần thể tự phối

D quần thể ngẫu phối

[<br>]

Điều không đúng với qui trình dung hợp tế bào trần ở thực vật là:

A.cho dung hợp các tế bào trần trong môi trường đặc biệt

Trang 2

B loại bỏ thành tế bào.

C cho dung hợp trực tiếp các tế bào trong môi trường đặc biệt

D nuôi cấy các tế bào lai trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài

[<br>]

Biến dị tổ hợp là:

A những kiểu hình khác P xuất hiện ở thế hệ lai thứ nhất do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P

B những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ hai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P

C những kiểu hình khác P xuất hiện ở các thế hệ lai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P

D những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện thế hệ lai thứ ba do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P

[<br>]

Trong kỹ thuật tự tạo dòng ADN tái tổ hợp thao tác được thực hiện theo trình tự sau:

A Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Tách ADN → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp

B Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Tách ADN → Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp

C Tách ADN → Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp

D Tách ADN → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Đưa ADN tái tổ hợp vào tế vào nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp

[<br>]

Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự:

A đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh

B đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh

C đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Thái cổ, đại Tân sinh

D đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh, đại Nguyên sinh

[<br>]

Tiến hóa lớn là quá trình hình thành

A các nhóm phân loại trên loài

B loài mới

C các cá thể thích nghi nhất

D nòi mới

[<br>]

Cơ quan tương tự là:

A.cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng có chức năng giống nhau và có hình thái tương tự

B cơ quan có nguồn gốc giống nhau và chức năng tương tự

C cơ quan của các sinh vật cùng loài có cấu tạo và chức năng tương tự

D cơ quan của các sinh vật khác loài có cấu tạo và chức năng tương tự

[<br>]

Theo Lamac, nguyên nhân hình thành các đặc điểm thích nghi là:

A trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất

Trang 3

B ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời, do đó không có dạng nào bị đào thải

C đặc điểm cấu tạn biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh

D tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại dưới ảnh hưởng tác động của chọn lọc tự nhiên

[<br>]

Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản?

A làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể

B vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

C tạo ra những tổ hợp gen thích nghi

D tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp

[<br>]

Trường hợp nào sau đây là thích nghi kiểu hình?

A Con bọ que có thân và các chi giống cái que

B Con bọ lá có cánh giống lá cây

C Một loài sâu ăn lá có màu xanh lục ngay từ khi mới sinh ra

D Con tắc kè hoa nhanh chóng thay đổi màu sắc theo nền môi trường

[<br>]

Điểm chung trong quan niệm của Lamac và Đacuyn là

A Chưa phân biệt được biến dị DT và không DT

B Ngoại cảnh ảnh hưởng lên mọi loài sinh vật

C Chưa giải thích được cơ chế DT các biến dị

D CLTN tích luỹ các BD thích nghi và đào thải những BD kém thích nghi

[<br>]

Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen ra khỏi quần thể qua 1 thế hệ là:

A CL chống lại thể đồng hợp

B CL chống lại alen trội

C CL chống lại alen lặn

D CL chống lai thể dị hợp

[<br>]

Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì:

A quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST

B quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n

C quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n và cho ra cây lai 3n bất thụ

D quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n

[<br>]

Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí (X: đối xứng, U: tương ứng) trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình ( T: tiến hoá, P: phát triển phôi) cho nên (G: kiểu gen, H: kiểu hình, C: kiểu cấu tạo) giống nhau

Tổ hợp đúng là:

A X, T, G B U, T, C C U, P, C D X, T, C

[<br>]

Loài sinh học là:

A một đơn vị sínhản, là một đơn vị tổ chức tự nhiên, một thể thống nhất về sinh thái và di truyền

Trang 4

B là một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra con hữu thụ

C là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống, có khẳ năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác

D là các quần thể có nhu cầu như nhau và có thể giao phối với nhau

[<br>]

Điền thuật ngữ phù hợp vào chỗ ( ) trong câu sau:

Chọn lọc tự nhiên không tác động đối với (1) mà tác động đối với (2) , không chỉ tác động đối với từng (3) riêng lẻ mà đối với cả (4) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố (5) và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể, là nhân tố (6) quá trình tiến hoá

Tổ hợp đúng là:

A 1c, 2d, 3b, 4a, 5e, 6f B 1c, 2e, 3b, 4d, 5a, 6f

C 1d, 2c, 3b, 4a, 5e, 6f D 1d, 2c, 3a, 4b, 5e, 6f

[<br>]

Nguyên nhân chính dẫn đến cạnh tranh cùng loài là:

A do sự thay đổi của môi trường

B do đối phó với điều kiện khắc nghiệt

C do có cùng nhu cầu sống

D do tác động của các loài cùng sống trong khu vực

[<br>]

Kích thước của quần thể thay đổi, không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A sức sinh sản B mức tử vong C tỉ lệ đực cái D cá thể nhập cư và xuất cư

[<br>]

Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là:

A giới hạn sinh thái B sinh cảnh C nơi ở D ổ sinh thái

[<br>]

Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn là đúng?

A giun → chân khớp →ếch nhái, thằn lằn →chuột →mèo

B giun → chân khớp→chuột →mèo→ếch nhái, thằn lằn

C giun, chân khớp →ếch nhái, thằn lằn→chuột →mèo

D chân khớp→ giun→ếch nhái, thằn lằn →chuột →mèo

[<br>]

Trong thiên nhiên có những chuỗi thức ăn cơ bản nào:

1, chuỗi thức ăn thực vật

2, chuỗi thức ăn vi sinh vật

3, chuỗi thức ăn động vật

4, chuỗi thức ăn phế liệu

Phương án đúng là:

A 1, 2, 4 B 1, 2 C 1,4 D 2, 3, 4

[<br>]

Người (ăn thịt thỏ) là sinh vật tiêu thụ bậc mấy?

A sinh vật tiêu thụ bậc 1

B sinh vật tiêu thụ bậc 2

Trang 5

C sinh vật phân giải.

D sinh vật tiêu thụ bậc 3

[<br>]

Cây tầm gửi sống trên các cây trong rừng thuộc mối quan hệ:

A cộng sinh B hội sinh C kí sinh D hợp tác

[<br>]

Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm:

7, các tài nguyên tái sinh và không tái sinh 8, các yếu tố khí hậu Phương án đúng là:

A 1,2,3,4,6,8 B 1,2,3,7 C 2,3,4,5,7 D 2,4,6,8

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w