đè thi thử tốt nghiệp năm 2010

3 278 0
đè thi thử tốt nghiệp năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010 ĐỀ THI THỬ. Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút MÃ ĐỀ: 113 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 ) Câu 1: Khi thuỷ phân các este sau bằng dung dịch NaOH, đun nóng thì este nào sẽ cho sản phẩm là anđehit? A. CH 3 COOCH 2 CH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH=CH 2 C. CH 3 COOCH=CH 2 D. CH 3 COOCH 3 Câu 2: Có tối đa bao nhiêu trieste thu được khi đun nóng hỗn hợp gồm glixerol, axit stearic, axit panmitic có xúc tác H 2 SO 4 đặc? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3:Người ta điều chế ancol etylic từ m gam tinh bột với hiệu suất của cả quá trình là 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư, thu được 75 gam kết tủa, giá trị của m là A. 75 gam B. 65 gam C. 8 gam D. 55 gam Câu 4: Hợp chất có tên theo danh pháp thay thế là A. Trimetylmetanamin B. Đimetyletanamin C. N,N-Etylmetylmetanamin D. N,N-Đimetyletanamin Câu 5: Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. dung dịch Br 2 . B. dung dịch NaOH. C. kim loại Na. D. quỳ tím. Câu 6: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit là Gly-Ala, Phe-Val, Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là của X? A. Val-Phe-Gly-Ala B. Ala-Val-Phe-Gly C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe-Val Câu 7: Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? A. poli(vinylclorua) + Cl 2 → 0 t B. caosu thiên nhiên + HCl → 0 t C. poli(vinylaxetat) + H 2 O − → 0 OH ,t D. amilozơ + H 2 O + → 0 H ,t Câu 8: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH 3 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí (đkc) và m gam hỗn hợp muối, giá trị của m là A. 3,61 gam B. 4,7 gam C. 4,76 gam D. 4,04 gam Câu 9: Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH liền kề nhau người ta dùng thuốc thử là A. dung dịch brom B. dung dịch thuốc tím C. dung dịch AgNO 3 D. Cu(OH) 2 Câu 10: Cho các chất: C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 , NH 3 . Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh? A. CH 3 NH 2 , NH 3 B. C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 D. C 6 H 5 OH, NH 3 Câu 11: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A. Caosu buna B. Caosu buna−S C. Caosu isopren D. Caosu cloropren Câu 12: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam. Câu 13:Cho m gam phenol tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H 2 (đkc), giá trị m của là A. 4,7 gam B. 9,4 gam C. 7,4 gam D. 4,9 gam Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là A. 18,9 gam. B. 25,2 gam. C. 23,0 gam. D. 20,8 gam. Câu 15:Phản ứng Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 xảy ra ở điều kiện thường, trong dung dịch nước cho thấy A. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại B. đồng kim loại có thể khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2+ C. ion Fe 3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu 2+ D. sắt kim loại bị đồng kim loại đẩy ra khỏi dung dịch muối Câu 16: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là A. 5,4 gam B. 2,16 gam C. 3,24 gam D. 4,32 gam Câu 17: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là 1 CH 3 – N – CH 2 CH 3 CH 3 A. quặng đôlômit. B. quặng manhetit. C. quặng pirit. D. quặng boxit. Câu 18: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Fe, K. B. Be, Na, Ca. C. Ba, Fe, K. D. Na, Ba, K. Câu 19: . Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 6 là A. Na + . B. Li + . C. K + . D. Rb + . Câu 20: Dãy các kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện là A. Fe, Al, Au, Cu, Ag B. Fe, Cu, Al, Au, Ag C. Au, Cu, Fe, Ag, Al D. Fe, Al, Cu, Au, Ag Câu 21: Có thể phân biệt được 4 dung dịch riêng biệt bị mất nhãn NaCl, NH 4 Cl, AlCl 3 , FeCl 3 bằng 1 thuốc thử là A. NaCl B. CaCl 2 C. MgSO 4 D. NaOH Câu 22: Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được dung dịch A và m 1 gam kết tủa, đun nóng dung dịch A lại thu được m 2 gam kết tủa nữa. Trong dung dịch A chứa chất tan là A. Ca(OH) 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. CaCO 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 và Ca(OH) 2 Câu 23: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe 3+ ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch FeCl 3 D. Dung dịch HNO 3 loãng Câu 24: Hợp chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá không có tính khử? A. CrCl 3 B. CrO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 25: Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng khí H 2 dư, nung nóng tạo ra 9 gam H 2 O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là A. 23 gam B. 16 gam C. 24 gam D. 26 gam Câu 26: Chất khí gây ra mưa axit là A. NO 2, CO 2 B. SO 2 , NO 2 C. CO 2 , H 2 S D. H 2 S, SO 2 Câu 27: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là A. HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , KHSO 4 B. NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , Mg(NO 3 ) 2 C. HNO 3 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 D. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 Câu 28: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ có A. bán kính nguyên tử giảm dần B. năng lượng ion hoá giảm dần C. tính khử giảm dần D. khả năng tan trong nước giảm dần Câu 29: Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo khí A nhẹ hơn CH 4 . X là dung dịch nào trong các dung dịch sau? A. H 2 SO 4 đặc nóng B. HNO 3 loãng C. HNO 3 đặc nóng D. H 2 SO 4 loãng Câu 30: Trong sự ăn mòn điện hoá học xảy ra A. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm C. sự khử ở cực âm D. sự oxi hoá ở cực dương Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu → X → Y→ CuCl 2 . X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây? A. CuO, Cu(OH) 2 B. Cu(OH) 2 , CuO C. CuSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 D. CuSO 4 , Cu(OH) 2 Câu 32: Để phân biệt cation Na + và cation K + ta dùng cách nào sau đây? A. Dùng thuốc thử là dung dịch AgNO 3 B. Dùng thuốc thử là CH 3 COOH C. Cô cạn dung dịch chứa các cation trên D. Dùng đũa platin thử trên ngọn lửa không màu II- PHẦN TỰ CHỌN ( Thí sinh chọn một trong hai phần: IIA hoặc IIB) Phần IIA Câu 33: Cho α-aminoaxit mạch thẳng A có công thức là H 2 NR(COOH) 2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là: A. Axit 2-amonobutanđioic. B. Axit 2-amonopentanđioic. C. Axit 2-amonohexanđioic. D. Axit 2-amonopropanđioic. Câu 34: Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là bao nhiêu? A. 513 gam B. 288 gam C. 256,5 gam D. 270 gam Câu 35: Trong các kết luận sau đây: (a). Alanin làm quỳ tím hóa xanh (b). Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ (c). Lysin làm quỳ tím hóa xanh (d). Từ axit ε-amino caproic điều chế được nilon – 6 Có bao nhiêu kết luận đúng ? 2 A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 36: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)? A. Tơ tằm và tơ capron B. Tơ nilon–6 và tơ axetat C. Tơ visco và tơ nilon-6 D. Tơ visco và tơ axetat Câu 37: Cho viên Zn nguyên chất vào hỗn hợp dung dịch gồm các ion Cu 2+ , Fe 2+ , Ag + , Pb 2+ . ở điều kiện thường đến dư Zn, thứ tự các ion kim loại lần lượt bị khử là A. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ , Fe 2+ B. Ag + , Cu 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ C. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ , Fe 2+ D. Cu 2+ , Fe 2+ , Ag + , Pb 2+ Câu 38: Các kim loại nào sau đây có cùng kiểu cấu trúc mạng tinh thể? A. Na, K, Ba B. Be, Mg, Ca C. Li, K, Mg D. K, Ca, Ba Câu 39: Trong các phản ứng hóa học cho dưới đây, phản ứng nào không đúng? A. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 B. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu C. Fe + Cl 2 → 0 t FeCl 2 D. Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 Câu 40: Dãy gồm các kim loại bị thụ động với HNO 3 đặc nguội, H 2 SO 4 đặc nguội là A. Al, Zn, Mg B. Fe, Cu, Ba C. Al, Fe, Cr D. Au, Fe, Zn Phần.IIB. Câu 41: Este nào sau đây không thể điều chế được bằng phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic và ancol tương ứng? A. Etyl axetat B. Metyl metacrylat C. Metyl acrylat D. Phenyl axetat Câu 42: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat là bao nhiêu (biết hao hụt trong sản xuất là 10%)? A. 0,606 tấn B. 1,65 tấn C. 0,545 tấn D. 1,54 tấn Câu 43: Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt được 3 chất hữu cơ riêng biệt: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin. Thuốc thử đó là A. NaOH B. HCl C. CH 3 OH/HCl D. Quì tím Câu 44: Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được CO 2 và hơi nước có tỉ lệ số mol CO 2 : số mol H 2 O bằng 1: 1. Polime trên có thể thuộc loại polime nào trong các polime sau đây ? A. Polietilen B. Tinh bột C. Poli(vinylclorua) D. Protein Câu 45: Cho suất điện động chuẩn E o của các pin điện hoá: E o (Cu-X) = 0,46V; E o (Y-Cu) = 1,1V; E o (Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Tính khử các kim loại tăng dần theo thứ tự A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z. Câu 46: Dãy nào gồm các chất tan trong nước tạo ra dung dịch? A. Ba(OH) 2 , Mg(OH) 2 và Ca(OH) 2 B. BaSO 4 , MgSO 4 và CaSO 4 C. BaO, MgO và CaO D. Ba(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 và Ca(HCO 3 ) 2 Câu 47: Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá, phương trình hoá học nào sau đây thể hiện điều đó? A. Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaNO 3 B. Fe 2 O 3 + 6HCl → FeCl 3 + 3H 2 O C. Fe + 2 FeCl 3 → 3FeCl 2 D. 2 Fe(OH) 3 → 0 t Fe 2 O 3 + 3 H 2 O Câu 48: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. etyl axetat. B. metyl fomat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat. Cho biết: Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, O = 16, S = 32, N = 14, P = 31, C = 12, H = 1, Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137, Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Ag = 108, Cu = 64, Zn = 65, Pb = 207, Cd = 112, Mn = 55, Hg = 201. (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) HÊT. 3 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010 ĐỀ THI THỬ. Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút MÃ ĐỀ: 113 I. PHẦN CHUNG. ta dùng cách nào sau đây? A. Dùng thuốc thử là dung dịch AgNO 3 B. Dùng thuốc thử là CH 3 COOH C. Cô cạn dung dịch chứa các cation trên D. Dùng đũa platin thử trên ngọn lửa không màu II- PHẦN TỰ. 0,545 tấn D. 1,54 tấn Câu 43: Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt được 3 chất hữu cơ riêng biệt: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin. Thuốc thử đó là A. NaOH B. HCl C. CH 3 OH/HCl D. Quì

Ngày đăng: 10/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan