1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 9

4 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 3- Tiết 9 Ngày19-8-2009 THƯƠNG V TRẦN TẾ XƯƠNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu trân trọng của tác giả dành cho vợ. - Thấy được thành công về nghệ thuật của bài thơ: sử dụng tiếng Việt giản dò, tự nhiên, giàu biểu cảm; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV hướng dẫn h/s đọc sáng tạo, thảo luận, trả lới câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I-n đònh lớp: Kiểm tra só số ,trật tự II-Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Câu cá mùa thu “- Nguyễn Khuyến ? - Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên cảnh thu mang đậm nét riêng của mùa thu làng q xứ Bắc? -Cảm nhận về hình ảnh Nguyễn Khuyến qua bài thơ? III-Giới thiệu bài mới: Ngày xưa các tác giả rất ít nói về vợ mình ,nếu có nói đến thì phần nhiều là khi vợ đã qua đời . Thỉnh thoảng mới có tác phẩm nói về người vợ khi đang còn sống . Ví dụ “ Đựơc thư và quà mẹ gửi”- Cao Bá Quát , Đưa vợ về nam – Nguyễn Thông …nhưng những tác phẩm này không thoát khỏi khuôn khổ của lễ giáo phong kiến : quan niệm phu- phụ ,xuất giá tòng phu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn Gọi h/s đọc tiểu dẫn? Cho biết một vài nét về tác giả Trần Tế Xương? Đánh giá về cuộc đời của Tú Xương? Cuộc đời của Tú Xương là cuộc đời của một nghệ só nhưng trước hết là cuộc đời của một tri thức phong kiến .ng sống vào giai đoạn giao thời đỗ vỡ –xã hội phong kiến già nua đang chuyển thành xã hội lai căng thực dân .Điều này ảnh hưởng rất lớn đến suy nghó & tư tưởng sáng tác của ông . Em biết gì về vợ của Tú Xương? - Ph¹m thÞ MÉn, dßng hä Ph¹m, quª ë B×nh Giang, H¶i D¬ng - Bµ vỊ lµm b¹n víi Tó X¬ng tõ håi 17 ti, lóc Tó X¬ng míi 16 ti. Cc h«n nh©n cã ®ỵc do hoµn I- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - TTX (1870 – 1907) quê ở Vò Xuyên, Mó Lộc, Nam Đònh. -TX chỉ sống 37 năm nhưng để lại 150 bài thơ chủ yếu là thơ Nôm, đủ các thể loại: thơ Đường luật, thơ lục bát và văn tế. - Thơ TX xuất phát từ cái tâm của mình toả ra hai nhánh trào phúng và trữ tình. 2/ Bài thơ “Thương vợ”: a) Đề tài: viết về vợ - Bà Tú: Tên thật Phạm Thị Mẫn; q ở Hải Dương; xuất thân q tộc. b) Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 9 THƯƠNG V 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG c¶nh gÇn gòi gi÷a hai g® trªn cïng phè hµng N©u, Nam §Þnh "Con c¸i nhµ dßng, lÊy chång kỴ chỵ. TiÕng cã miÕng kh«ng, gỈp c¨hng hay chí. §Çu s«ng b·i biĨn, ®ua tµi bu«n chÝn b¸n m- êi "(V¨n tÕ sèng vỵ). - Tó X¬ng may m¾n cã ®ỵc mét bµ vỵ giái giang biÕt c¨n c¬, qu¸n xun viƯc gia ®×nh → Tó X¬ng cã thĨ nhµn nh· häc hµnh, th¬ phó dï c¶nh nhµ qu¸ nghÌo tóng - 8 n¨m sau khi lÊy chång bµ MÉn míi ®ỵc mang danh bµ Tó. * Bµ Tó tiªu biĨu cho ngêi phơ n÷ ViƯt Nam thêi xa tÇn t¶o lµm ¨n, th¬ng chång, th¬ng con, nhÉn n¹i, quªn m×nh - Gọi h/s đọc bài thơ Có thể chia bố cục của văn bản như thế nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản Những từ ngữ nào nói lên công việc của bà Tú? + không gian. + thời gian. Điều đó cho thấy công việc của bà Tú như thế nào? Nuôi như thế nào là “ nuôi đủ”? "Trai kh«n n¨m thª b¶y thiÕp. G¸i chÝnh chuyªn chØ cã mét chång" Câu thơ số hai có nhòp như thế nào? Ý nghóa? Hãy chỉ ra sự độc đáo trong những câu thơ của Trần Tế Xương? -Cách nói trào lộng “năm con với một chồng”: nhà thơ tự trách mình, xem mình là một gánh nặng mà bà Tú phải nuôi → cách nói dí dỏm hài c. Bố cục: có bố cục tuyến tính, theo thứ tự 4/4. + 4 câu trên: Hình ảnh bà Tú hiện lên rất chòu thương, chòu khó,tần tảo, đảm đang. + 4 câu còn lại: Thái độ của Tú Xương đối với người vợ của mình. II- Đọc – hiểu văn bản: 1. Hình ảnh bà Tú : “Quanh năm buôn bán ở mon sông “ - Công việc : buôn bán - Thời gian: “Quanh năm”  là suốt cả năm, từ năm này sang năm khác. - Không gian:“ Mom sông”  mô đất nhô ra. Đòa điểm buôn bán cheo leo, chênh vênh nguy hiểm => Hình ảnh bà Tú hiện ra với nỗivát vả, nhọc nhằn, tần tảo “Nuôi đủ năm con /với một chồng” - “Nuôi đủ”:Không thừa, không thiếu  đảm đang, tháo vát. - Số đếm : năm… + một …→ nhà thơ tự đếm → giọng tự trào (đặt mình ngang hàng với con thậm chí thấp hơn với con )  ăn theo, ăn ké lũ con  sự tri ân, tri công và cả sự ăn năn, hối hận qua đó ta thấy nụ cười hóm hỉnh của TX: đếm con chứ ai lại đếm chồng. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 9 THƯƠNG V 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG hước bày tỏ sự xấu hổ, ăn năn và sự trân trọng công ơn vợ của Tú Xương. * Sơ kết: sự vất vả, nhẫn nại của bà Tú, vừa nói lên gánh nặng của gđình mà bà phải đảm trách, vừa gián tiếp nói lên lòng biết ơn của nhà thơ đối với vợ. Ở câu 3 TX đã vận dụng sáng tạo cách nói của dân gian , đó là hình ảnh nào?Hãy đọc một vài câu ca dao nói về hình ảnh này ? T¸c dơng cđa c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht? Hình ảnh thân cò là hình ảnh ẩn dụ ,tượng trương cho người phụ nữ trong XH xưa có điều TX vừa tiếp thu nhưng lại có những sáng tạo độc đáo .Dùng thân cò có ý nghóa khái quát cao hơn ,gợi lên cả một số kiếp nỗi đau thân phận.Có lẽ vì thế mà tình thương của TX với vợ trở nên sâu sắc hơn.hơn thế hảnh này sử dụng NT đảo ngữ và được đặt trong không gian rợn ngợp khi quãng vắng vùa nói được cái t gian “ khi “ vừa mở ra cái rợn ngợp của không gian” quãng vắng “ -Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non - Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay - Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con -Con cò mà đi ……cò con -Con cò…cò về” Công việc của bà Tú diễn ra ra sao? - Từ láy “eo sèo” gợi âm thanh gì? "Con ¬i nhí lÊy c©u nµy. S«ng s©u chí léi ®ß ®Çy khoan sang"(Ca dao) "Th©n g¸i ®êng xa, ®µn bµ s«ng níc" = Câu 3 & 4: đối nhau. Thái độ của TX thể hiện trong bài thơ là gì? Phân tích? Theo đạo phật vợ chồng là có duyên nợ từ kiếp trướcđể cho nam nữ nên vợ nên chồng “ Người ơi gặp ……gì hay kô”( NDU) ca dao có câu"Vỵ chång lµ duyªn lµ nỵ","Mét duyªn hai nỵ ba t×nh","Chång g× anh vỵ gì tôi / chẳng qua là cái nợ đời đó thôi".Trong dân gian có nghóa là một “Lặn lội thân cò khi quãng vắng,” - “Thân cò”: thân phận người phụ nữ ( h.ảnh con cò trong ca dao) - Đảo ngữ: “lặn lội thân cò” h.ảnh tần tảo của bà Tú. sự vất vả, lam lũ. - “Quãng vắng”: quạnh quẽ, vắng vẻ: ẩn dụ tả thực dù hoàn cảnh nào, bà Tú vẫn cần mẫn. -“Eo sèo”: lời qua tiếng lại, tranh giành nhau. - “Buổi đò đông” đông người trên một con đò. nhiều đò trên một con sông. Chen chúc đông đúc Nỗi đau thân phận người vợ : vất vả, đơn chiếc, nhọc nhằn trong cuộc mưu sinh cái nhìn ái ngại,cảm thông của nhà thơ. 2. Thái độ của nhà thơ : - “Một duyên hai nợ”  tăng tiến → duyên ít nợ nhiều -“Năm nắng mười mưa”  thành ngữ thể hiện sự khổ cực và đức tính chòu thương chòu khó của bà Tú - “u đành phận”  cam chòu, không ngại khó  vật vả, dằn vặt, - “Dám quản công”  tiếng thở dài.  Bà Tú không chỉ đảm đang, vất vả, nhẫn nại mà còn hi sinh, nhẫn nhòn âm thầm. Từ thương xót, đến thương cảm, nhà thơ nhập vào thân phận của bà Tú để than thở giùm vợ. -Tác giả chửi: thói đời bạc bẽo + Chính mình “hờ hững” lạnh nhạt , vô tích sự NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 9 THƯƠNG V 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG là duyên ,hai là nợ nhưng khi vào thơ TX đã được chuyển đổi từ số đếm thành số tính ,số nhân duyên chỉ có một mà nợ gấp hai Hai câu cuối là tiếng chửi. Tác giả chửi ai? Có ý nghóa gì? Đây cũng là tiếng chửi đời, giận đời đã bạc bẽo với bà Tú để cho cuộc đời bà phải cơ cực, nhà thơ chửi rủa sự bạc bẽo, vô tích sự của mình * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tổng kết Cái hay của phong cách thơ của TX được thể hiện trong bài thơ là gì? Tiếp thu sáng tạo trong ca dao, nụ cười lấp ló trong bài hai nét phong cách: hóm hỉnh và ân tình thành công lớn về thơ trữ tình củaTTX -Khẩu ngữ : Cha mẹ thói đời → ngôn ngữ đời sống trở thành chất liệu của thơ Ông Tú tự phán xét mình → một nhân cách cao đẹp III- Tổng kết: 1. Nội dun g: Bài thơ thể hiện nổi bật hình ảnh cơ cực của bà Tú và những đức tính của bà: một người vợ chòu thương, chòu khó, tất cả vì chồng vì con và đó cũng chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. 2. Nghệ thuật: -Từ ngữ giản dò, giàu sức biểu cảm. -Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian. -Sử dụng ngôn ngữ đời sống. IV- Củng cố Hình ảnh bà Tú và thái độ của nhà thơ? Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ VHDG trong bài thơ trên? “ Hình ảnh người phụ nữ ngày nay” và “Bình đẳng giới trong xã hội ngày nay”? GV:Từ hình ảnh bà Tú trong bài thơ, liên hệ mở rộng về nét đẹp truyền thống của người phụ nữ VN: đảm đang, tháo vát, chòu thương, chòu khó, giàu đức hi sinh V- Chuẩn bò bài mới -Học thuộc bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Chuẩn bò bài : Đọc và tìm hiểu tác phẩm “Khóc Dương Khuê” – Nguyễn Khuyến NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 9 THƯƠNG V 4 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 3- Tiết 9 Ngày 19- 8-20 09 THƯƠNG V TRẦN TẾ XƯƠNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú. lóc Tó X¬ng míi 16 ti. Cc h«n nh©n cã ®ỵc do hoµn I- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - TTX (1870 – 190 7) quê ở Vò Xuyên, Mó Lộc, Nam Đònh. -TX chỉ sống 37 năm nhưng để lại 150 bài thơ chủ yếu là. ở Hải Dương; xuất thân q tộc. b) Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 9 THƯƠNG V 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG c¶nh gÇn gòi gi÷a hai g® trªn cïng phè

Ngày đăng: 10/07/2014, 15:00

Xem thêm: GA 11-TIET 9

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w