Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 9- Tiết 33-34 Ngày 25-10-2009 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM/ 1945 A - MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu được: - Một số nét nổi bật về tình hình XH và văn hóa VN nửa đầu thế kỉ XX. - Những đặc điểm cơ bản và thành tựu của VHVN từ đầu TK XX – CM T8 1945. B-PHƯƠNG PHÁP: Đọc VB, gợi mở, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm, giới thiệu và phân tích minh họa các tác phẩm. C-TIẾN TRÌNH: I-n đònh lớp II-Kiểm tra bài cũ: - Mục đích của SS? - Khi SS phải thực hiện những yêu cầu nào? III-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phần đầu SGK giới thiệu như thế nào về văn học VN từ đầu thế kỉ ? Là thời kì có nhiềusự kiện quan trọng về xã hội và lòch sử văn học. Cụ thể: - Xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc về chính trò, kinh tế, văn hoá. - Vượt qua sự kìm hãm của các thế lực thực dân phong kiến văn học thời kì này hoà nhòp với sự lớn mạnh của dân tộc, phát triển theo hướng hiện đại hoá với tốc độ nhanh và có nhiều thành tựu. Theo em những điều kiện lịch sử nào tạo điều kiện cho nền VHVN được hiện đại hố ? - Chương trình khai thác thuộc đòa của thực dân Pháp làm cơ cấu xã hội Việt Nam có sự biến đổi sâu sắc: + Một số thành phố, thò xã, thò trấn mọc lên nhiều nơi. + Những giai cấp mới xuất hiện: tư sản tiểu tư sản, công nhân… Sự xuất hiện tầng lớp giai cấp mới này có ý nghĩa gì trong vận động đổi thay của Văn học ? - Một lớp công chúng sinh hoạt theo lối u hoá có đời sống tinh thần và thò hiếu mới văn chương mới xuất hiện. I. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm 1945: 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: * Hoàn cảnh VN đầu TK XX: - Pháp bắt đầu khai thác thuộc đòa về kinh tế XH VN biến đổi sâu sắc: + Đơ thị hình thành từ Nam chí Bắc => 1 nền Văn hố đơ thị mới. + Giai cấp mới xuất hiện: tư sản, tiểu tư sản, cơng nhân,đặc biệt là tiểu tư sản. Đây chính là tầng lớp cơng chúng Văn học mới với ý thức thẩm mỹ mới họ đòi hỏi một thứ văn học mới phù hợp. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG - Văn hoá VN dần thoát khỏi ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc; mở rộng và tiếp xúc với văn hoá phương Tây. Luồng văn hoá mới – qua tầng lớp trí thức Tây học ngày càng thấm sâu vào ý thức và tâm hồn người cầm bút và người đọc sách. Yếu tố Văn hố xã hội nào nữa có ý nghĩa thúc đẩy sự hiện đại hố văn học ? - Chữ Quốc ngữ đã dần thay thế chữ Hán và chữ Nôm tạo điều kiện cho công chúng tiếp xúc với sách báo. Nhu cầu văn hoá làm nảy sinh những hoạt động kinh doanh văn hoa nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo phát triển mạnh. Viết văn đã trở thành một nghề kiếm sống. Vậy hiểu thế nào là một nền Văn học được hiện đại hố ? Hiện đại hố được hiểu theo nghĩa Văn học thời kỳ này thốt ra khỏi hệ thống thi pháp của Văn học phong kiến trung đại Quá trình hiện đại hóa nền VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm 1945 được chia làm mấy giai đoạn? Cho biết vài nét về giai đoạn thứ nhất? là giai đoạn chuẩn bò các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hóa VH. Q trình hiện đại hố Văn học ở giai đoạn này được bắt đầu từ cơ sở nào ? - Có sự truyền bá rộng rãi chữ quốc ngữ, xuất hiện phong trào dòch thuật, báo chí… Hãy nêu những biểu hiện ? - Một số tác phẩm đầu tiên ra đời sáng tác bằng văn xuôi quốc ngữ. VD:Thầy Lazaro Phiền của Nguyễn Trọng Quản Hoàng Tố Anh hàm oan của Thiên Trung Đánh giá chung về q trình HĐH giai đoạn này? - Thành tưụ chủ yếu của văn học giai đoạn này là thơ văn của các chí só cách mạng như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền… tác phẩm của họ đã đổi mới về tư tưởng, chính trò, quan điểm văn hóa nhưng chưa đổi mới về tư tưởng thẩm mỹ, thi pháp. Đánh giá chung như thế nào về bước hiện đại hố này ? Sự hiện đại hố thể hiện ở những bình diện nào của Văn học ? - Chủ yếu do lớp Tây học đầu tiên đảm nhiệm. Có nhiều thành tựu tuy chưa thoát khỏi ảnh hưởng của văn học trung Họ trở thành nhân vật trung tâm của đời sống văn học. - Văn hóa VN dần thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, tiếp xúc với văn hóa phương Tây(Pháp) thông qua trí thức Tây học. - Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, Nôm và được truyền bá rộng rãi. - Xuất hiện nhiều hoạt động kinh doanh văn hóa: nghề in, NXB, làm báo, nghề viết văn. Tạo điều kiện cho VHVN đổi mới theo hướng hiện đại hóa. * K/ n hiện đại hóa: là qua ùtrình làm cho VH thoát ra khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ và đổi mới theo hình thức VH phương Tây, có thể hội nhập theo nền VH thế giới. * Quá trình hiện đại hóa nền VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm 1945: 3 giai đoạn. a. Giai đoạn thứ nhất(từ đầu TK XX– khoảng năm 1920): -Cơ sở: Sự ra đời của chữ quốc ngữ -Biểu hiện của q trình hiện đại hố. + Lực lượng sáng tác: Hán học có tư tuởng canh tân. của các chí só CM: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền… + Thể loại: Văn xi QN, truyện ngắn phát triển. + Nội dung: Văn học mang hơi thở chính trị Tóm lại: Nộidung tư tưởng mới nhưng hình thức, tư tưởng tình cảm thẩm mĩ khơng khác. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG đại. - Tác giả – tác phẩm tiêu biểu: + Văn xuôi: Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách (Tố Tâm) tiểu thuyết. Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nhất Linh truyện ngắn Tương Phố (Giọt lệ thu), Đông Hồ (Linh phương kí), Phạm Quỳnh (Ba tháng ở Paris) Bút kí, tuỳ bút. + Thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải. + Kòch: Vũ Đình Long ( Chén thuốc độc, toà án lương tâm), Nguyễn Hữu Kim (Bạn và vợ). Họ là những người tiên phong.Trong đóTản Đà là một cái Tơi độc đáo, kẻ đem văn chương ra bán phố phường Tuy nhiên có điểm nào hạn chế trong văn xi và thơ ca thời kỳ này? -Văn xi: Nhà văn nói thay nhân vật q nhiều, yếu tố ngẫu nhiên bị lợi dụng tạo thành xung đột kịch gượng ép, văn xi pha vần -Yếu tố Hán cổ vẫn tồn tại đặc biệt ở thể loại thơ ca. Cơ bản vẫn là thể đường luật; đề tài thơ, hình ảnh thơ sáo mòn, dùng nhiều chữ Hán cổ tối nghĩa cầu kỳ. Giai đoạn thứ ba có gì khác so với hai giai đoạn trên? Là giai đoạn hoàn tất quátrình hiện đại hóa với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ. Q trình hiện đại hố Văn học ở giai đoạn này có thay đổi đặc biệt nào ? - Do lớp nhà văn Tây học đảm nhiệm, nền văn học đổi mới một cách toàn diện. - Tác giả – tác phẩm tiêu biểu: + Văn xuôi: • Tự Lực Văn Đoàn: Nhất Linh, Khái Hưng… Vũ Trọng Phụng (Giông tố, Số đỏ…); • Nam Cao (Sống mòn)… • Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, N. Cao, Tô Hoài Tiểu thuyết ,truyện ngắn • Vũ Trọng Phụng, Tam Lang Phóng sự. • Nguyễn Tuân, Xuân Diệu Bút kí, tuỳ bút. Thơ thời kỳ này được hiện đại hố như thế nào ? + Thơ: •• Thơ Cách mạng: Tố Hữu Thơ Mới: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Xuân Diệu… + Kòch: Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Ng Huy Tưởng. + Phê bình: Hoài Thanh Vậy do đâu mà giai đoạn ba này qúa trình hiện đại hố văn học lại diễn ra mạnh mẽ như vậy ? - Cơng cuộc cách tân ở chặng đường cuối này đạt được những thành tựu rực rỡ là nhờ một thế hệ trí thức Tây học b. Giai đoạn thứ hai(khoảng từ khoảng năm 1920 – năm 1930): * Q trình hiện đại hóa đạt được nhiều thành tựu trên tất cả các bình diện + Lực lượng sáng tác: Thế hệ trí thức Tây học đầu tiên .+Thể loại: - Kết tinh nhiều ở Văn xi, truyện ngắn. - Thơ bước vào q trình hiện đại hố với sự xuất hiện những cây bút như Tản Đà. Trong thơ ý thức cá nhân đựoc khẳng định cái tơi bước đàng hồng vào thơ ca + Có thêm bộ phận Văn học phát triển ở nước ngồi: Ngục Trung Thư, hàng loạt truyện ký của NAQ ở Pháp. * Nhận xét chung: Xu hướng hiện đại hố đã tạo thành dòng chính, khơng còn rời rạc. HĐH diễn ra tồn diện trên 2 lĩnh vực thơ văn. Tuy nhiên yếu tố Văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại. . c. Giai đoạn thứ ba(khoảng từ khoảng năm 1930 – năm 1945): - Q trình hiện đại hố được đẩy lên một bước mới với nhiều cuộc Cách tân Văn học sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG rất trẻ (dưới 20 tuổi) một mặt khơng vương vấn gì những quy phạm, cơng thức văn chương cổ, mặt khác lại kế thừa những cách tân của thế hệ đi trước, lại tiếp thu nguồn tư tưởng văn học phương Tây một cách trực tiếp, dồi dào. - Thời đại phức tạp đòi hỏi sự cách tân văn học mạnh mẽ hơn. Hãy lập sơ đồ về tiến trình hiện đại hóa VHVN thời kì này ? Sự phát triển của nền văn học diễn ra như thế nào ? Ngun nhân phát triển ? Do sự thơi thúc của thời đại, khiến cho văn học phải chạy nước rút. Do tiềm lực chủ quan của dân tộc: Sức mạnh Vh truyền thống; sức sống kì diệu của con người VN, lòng u nước và tinh thần dân tộc. Vai trò của tầng lớp Tây học vừa được thức tỉnh ý thức cá nhân. Họ là lớp người mới, nhưng trong điều kiện của mình, chỉ có thể thể hiện tình u đất nước bằng tình u +Tiểu thuyết: Có đóng góp lớn của tự lực Văn Đồn Trào lưu VH hiện thực dó biến tiểu thuyết của họ thực sự là nhữngtrang đời thật. Nhân vật có tính điển hình +Truyện ngắn:Thành tựu phong phú với nhiều tên tuổi Thạch Lam, Nguyễn Tn, NCH, Nam Cao, Tơ Hồi. + Phóng sự: Tam Lang, Vũ Trọng Phụng. + Tuỳ bút: Nguyễn Tn, Xn Diệu. + Thơ: được hiện đại hố so sánh rõ nét bằng sự giải phóng cá tính sáng tạo, chưa bao giờ thơ ca Việt Nam lại bung nở nhiều tài năng đến vậy: Xn Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Hàn Mặc Tử . Diễn đàn thi ca trở nên sơi nổi nhất, thơ ca đi sâu vào tâm hồn, lột xác cả nội dung lẫn hình thức. Trở thành 1 phong trào với cái tên: phong trào thơ mới . Sự xuất hiện của Tố Hữu thơ ca giàu có hơn với những giá trị tư tưởng mới. nền văn học được hiện đại hoá từ nội dung đến hình thức, hội nhập vào văn học hiện đại thế giới. 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 Một năm của ta kể như bằng 30 năm của ngýời. GĐ1:1920 Hán học canh tân Bình cũ rượu mới GĐ 2: 1930 Trí thức HH và Tây Học Đổi mới chýa đồng đều G Đ3: 1945 Trí thức Tây học trẻ sung sức. Đổi mới tồn diện. Nhịp độ phát triển mau lẹ văn học Nhịp độ phát triển mau lẹ văn học giai doạn này diễn ra giai doạn này diễn ra trên tất cả các bình diện: trên tất cả các bình diện: Số lượng Q trình Cách tân Trýởng thành của các LLST Đời sống Văn học Sự kết tinh ở những Cây bút 4 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG văn học Tại sao đến thời kì này văn học phát triển lại có sự phân hóa Ngun nhân: Xã hội phức tạp, nhiều tư tưởng mới du nhập. Đây là thời kì của người sáng tác có ý thức. Sự ra đời của nhiều cây bút phê bình lí luận. Ngun nhân này khiến cho văn học thời kì này phát triển như thế nào ? Nêu cụ thể ? Thế nào là bộ phận VH công khai? Không có ý thức cách mạng và tư tưởng chống đối trực tiếp chế độ thực dân. Phân hóa thành bao nhiêu xu hướng? Chia làm 2 xu hướng Giới thiệu vài nét về VH lãng mạn? thể hiện cái tôi trữ tình, đề cao con người thế tục, quan tâm đến những số phận cá nhân và quan hệ riêng tư…, thường viết về tình yêu, thiên nhiên, quá khứ - Văn xuôi: nhóm Tự Lực Văn Đoàn, Nguyễn Tuân. - Thơ: Tản Đà, Trần Tiến Khải, các nhà thơ trong phong trào Thơ mới. => Văn học lãng mạn: thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống lễ giáo phong kiến…làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế, phong phú… Giới thiệu vài nét về VH hiện thực? phơi bày thực trạng bất công và thối nát của xã hội đương thời, tình cảnh khốn khổ của tầng lớp nhân dân bò áp bức, diễn tả, lý giải hiện thực xã hội một cách khách quan, thể hiện tinh thần dân chủ, nhân đạo và phê phán xã hội. - Văn xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự) của Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao… - Thơ : Tú Mỡ, Đồ Phồn. cùng phát triển: a. Bộ phận VH công khai: - K/n: là VH hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân, phong kiến. - Phân hóa thành nhiều xu hướng: VH lãng mạn: VH hiện thực: -Biểu hiện: là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, trí tưởng tượng cao độ để diễn tả những khát vọng, ước mơ, khẳng đònh cái tôi cá nhân… -Biểu hiện: phơi bày thực trạng bất công, thối nát của XH đương thời, phản ánh tình cảnh khốn khó của người dân bò áp bức, bóc lột với một thái độ cảm thông sâu sắc… NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 Phân hóa thành nhiều xu hýớng, bộ phân phức tạp. Xu hướng Bộ phận CN Lãng mạn CN Hiện thực Công khai Không công khai 5 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Các xu hướng văn học này phát triển có ổn định, độc lập khơng ? Các xu hướng phát triển khơng ổn định, dần tự đối lập thành hai cực: tiêu cực và tích cực và có khi giao thoa phức tạp. Thế nào là bộ phận VH không công khai? Giới thiệu vài nét vế bộ phận VH này? - Thơ văn cách mạng bí mật (thơ trong tù) - Thơ văn nửa hợp pháp: Văn thơ Đông Kinh nghóa thục, văn thơ cách mạng thời kì Mặt trận Dân chủ Là sản phẩm của những nhà văn, chiến só coi thơ văn là vũ khí chiến đấu và tuyên truyền cách mạng. - Bộ phận văn học này bò thực dân Pháp khủng bố ráo riết, thiếu điều kiện để sáng tác phổ biến. Nó có vai trò rất lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tóm lại, các bộ phận quan hệ với nhau ntn? Tốc độ phát triển được thể hiện qua những mặt nào? - Văn học giai đoạn này phát triển mau lẹ, đồng loạt với những thành tựu rực rỡ về số lượng lẫn chất lượng. Nguyên nhân phát triển? - Do sự thúc bách của thời đại. -Do tiềm lực chủ quan của dân tộc: Sức mạnh Vh truyền thống; sức sống kì diệu của con người VN, lòng u nước và tinh thần dân tộc. - Do sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân. - Do văn chương đã trở thành một nghề để kiếm sống. Nội dung trọng tâm của văn học trong thời kì này là -Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Thạch Lam, Thanh Tònh… -Đóng góp: làm thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo PK cổ hủ để giải phóng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân , đặc biệt trong lónh vực tình yêu, hôn nhân và gia đình. -Hạn chế: ít gắn trực tiếp với đời sống XH chính trò của đất nước, có lúc sa vào chủ nghóa cá nhân cực đoan. -Tác giả tiêu biểu: Nam Xương, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Công Hoan… -Đóng góp: có tính chân thật cao và thấm đượm tinh thần nhân đạo. -Hạn chế: chỉ thấy tác động một chiều của hoàn cảnh đối với con người, coi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh(chưa thấy đường đi). Hai xu hướng VH này vừa đấu tranh, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau. b. Bộ phận VH không công khai: - K/n: là bộ phận VH bò đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật. Là tiếng nói của các chí só và quần chúng tham gia phong trào CM. - Quan niệm: thơ văn trước hết là vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù dân tộc, để truyền bá tư tưởng yêu nước và CM. - Điều kiện sáng tác: vô cùng khó khăn, luôn bò kẻ đòch khủng bố ráo riết, thiếu thốn vật chất… - Đóng góp: VHCM đã đánh thẳng vào bọn thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phóng dân NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 6 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG gì? Em có nhận xét gì về nội dung đó theo dòng chảy của văn học? - Kế thừa và phát triển hai truyền thống lớn: chủ nghóa yêu nước và chủ nghóa nhân đạo trong văn học. - Đóng góp nổi bật là tinh thần dân chủ: + Yêu nước gắn liền với yêu dân ( PBC) và lí tưởng XHCN, tinh thần quốc tế vô sản (Nguyễn i Quốc, Tố Hữu) + Quan tâm tới những con người bình thường, nhỏ bé trong xã hội, thể hiện khát vọng mãnh liệt của mỗi cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và phát huy cao độ tài năng của mỗi con người (Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu…) Ta muốn ơm: Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn. Ta muốn riết mây đưa và gió lượn. Ta muốn say cánh buớm với tình u. Ta muốn thâu trong một cái hơn nhiều Và non nuớc và mây và cỏ rạng Thơ ca thời kì này đã để lại những giá trị nghệ thuật gì ? Thành tựu về thể loại và ngôn ngữ văn học ntn? - Tiểu thuyết và truyện ngắn, phóng sự, thơ ca, lí luận phê bình… + Tiểu thuyết hiện đại xoá bỏ những đặc điểm của văn học trung đại. Nó lấy tính cách nhân vật làm trung tâm, xây dựng tính cách hơn là cốt truyện, đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật. Cách kể chuyện tự nhiên linh hoạt. Lời văn tự nhiên gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày. + Thơ mới phá bỏ tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ của thơ trung đại, là tiếng nói của cái tôi cá nhân trước tạo vật và cuộc đời, cái tôi được giải phóng về tình cảm, cảm xúc… Nhận xét về đặc điểm ngơn ngữ văn chương giai đoạn này ? VD:- Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kẻng và mõ đều đặn thưa thớt. Lướt qua cái thăm thẳm của nội cỏ đẫm sương (Nguyễn Tn) -Hắn sợ rưọu như nguời ta sợ cơm. Tiếng chim hót ngồi kia vui vẻ q ! Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.Những tiếng quen thuộc ấy .Hơm nào chả có. Nhưng hơm nay hắn mới nghe thấy Chao ơi Là buồn! (Nam Cao) tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển nổi vào tương lai tất thắng của CM. - Tác giả tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, HCM, Tố Hữu… Các bộ phận và những xu hướng VH này vừa đấu tranh, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau để cùng phát triển. 3.Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng: - Tốc độ phát triển được thể hiện qua sự phát triển về số lượng tác giả và tác phẩm, thể loại văn học, độ kết tinh ở những tác giả và tác phẩm tiêu biểu. - Nguyên nhân: + Do sự thúc bách của thời đại. + Sự vận động tự thân của nền VH dân tộc. + Do sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân. + Văn chương đã trở thành một thứ hàng hóa, có nghề viết văn. II. Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm 1945: 1. Thành tựu về nội dung tư tưởng: Kế thừa và phát huy hai truyền thống: chủ nghóa yêu nước và nhân đạo tinh thần dân chủ( với những nét mới: quan tâm tới những con ngừơi bình thường trong XH, nhất là tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than). NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 7 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG HS đọc phần Ghi nhớ Văn học thời kì này đạt được nhiều thành tựu. Nó được kế thừa truyền thống văn học dân tộc và cũng góp Phẩn đổi mới diện mạo VHDT.Dĩ nhiên do thời đại ít nhiều còn những tồn tại 2. Thành tựu về thể loại và ngôn ngữ văn học: - Thể loại: + Tiểu thuyết : dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vật là trung tâm của tác phẩm, đời sống nội tâm của nhân vật được chú trọng xây dựng thành công những điển hình nghệ thuật. + Truyện ngắn : phong phú, đặc sắc, có những kiệt tác. + Phóng sự, kòch, tuỳ bút , với nhiều tác phẩm có giá trò, đạt tới đỉnh cao. + Thơ ca : phá bỏ những quy phạm chặt chẽ, ước lệ của thơ Trung đại, giải phóng cái tôi cá nhân, nhìn thế giới bằng cặp mắt xanh non, biếc rờn +Lí luận, phê bình VH. -Ngôn ngữ: +Ngơn ngữ mang màu sác hiện đại. +Đậm phong vị dân tộc. +Mang hơi thở của cuộc sống III- KẾT LUẬN Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 có vò trí quan trọng: - Nó kế thừa tinh hoa của VHTĐ suốt mười thế kỉ. - Nó mở ra thời kì văn học mới – văn học hiện đại có khả năng hội nhập với nền văn học chung của thế giới. IV-CỦNG CỐ: Vì sao phải đổi mới nền VHVN? Miêu tả và giải thích những đặc điểm cơ bản của VH XX – 1945? Phân tích và đánh giá thành tựu của văn học thời kỳ này? (tư tưởng, nghệ thuật). NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 8 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Trắc nghiệm: 1. Tiến trình hiện đại hóa VH từ đầu TK XX đến Cm tháng 8- 1945 được hiểu như thế nào ? A. Thể hiện ý thức cá nhân, tự do sáng tạo B. Thi pháp sáng tác hiện đại, thốt ra khỏi tư duy thẩm mĩ TĐ. C. Tiếp cận tư tưởng thẩm mĩ của phương Tây. D. A và C. 2. Tốc độc phát triển mau lẹ của VH thời kì XX – 1945 là do vai trò của tầng lớp : A. Do đòi hỏi của thời đại. B. Do sức mạnh truyền thống văn học. C. Do tầng lớp trí thức Tây học. 3. Văn học thời kì XX – 1945 phân thành những xu hướng, bộ phận nào ? A. Hợp pháp và bất hợp pháp ( Gồm Lãng mạn chủ nghĩa và hiện thực chủ nghĩa) B. Trào lưu văn học cách mạng và Vh lãng mạn. C. Tự lực văn đồn và trào lưu hiện thực chủ nghĩa. D. Tất cả những ý trên. V- CHUẨN BỊ BÀI MỚI : làm bài viết số 3(Nghò luận văn học) NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 9 TỔNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌC Đặc điểm Thành tựu Hiện đại hóa P.triển Mau lẹ Phân hóa Phức tạp Nội dung Tý týởng Thể loại Ngơn ngữ . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 9- Tiết 33-34 Ngày 25-10-2009 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM/ 1945 A - MỤC. học mới với ý thức thẩm mỹ mới họ đòi hỏi một thứ văn học mới phù hợp. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG -. Nộidung tư tưởng mới nhưng hình thức, tư tưởng tình cảm thẩm mĩ khơng khác. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 33-34 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM 8/1945 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG đại.