230 RƯU VÀ SỨC KHỎE N gày xuân, nhà nào cũng chuẩn bò một vài chai rượu: rượu ngâm thuốc bổ, rượu nếp bách nhật, rượu tây cho đến xoàng nhất là rượu đế thì cũng phải có tí chút, gọi là cho vui. Tất nhiên là ngày thường, nhiều người cũng uống rượu, nhưng chén rượu ngày xuân lại có ý nghóa khác, dù người biết uống hay không biết uống cũng phải uống với nhau chút đỉnh, như một thứ tập tục, lễ nghi đã lâu đời mà ai ai cũng tuân theo. Mà đã là tập tục lâu đời thì hẳn là cũng có cái khía cạnh hay hay của nó. Trong khi những cuộc nhậu li bì rồi dẫn tới “quậy làng phá xóm” luôn bò tất cả mọi người lên án, phê phán, thì đôi chút “ men cay” trong ngày vui lại có tác dụng làm cho tinh thần hưng phấn hơn, khiến cho cuộc vui lại càng vui hơn. Và quả thật rượu cũng không phải hoàn toàn “ đáng ghét” hay “ đáng sợ” như nhiều người vẫn tưởng. Cái đáng ghét hay đáng sợ là chính vì có quá nhiều người lạm dụng rượu. Mà đã là “ quá mức” thì chẳng có món ăn thức uống nào lại không có hại. Từ rất xa xưa, y học đã biết dùng rượu như một món thuốc trò bệnh, nhất là y học phương Đông dùng rượu như Dinh dưỡng và điều trò 232 nghi thức tôn giáo, chữa bệnh, giải sầu nhân thế, kết bạn tâm giao Chẳng biết câu chuyện có thật hay không, nhưng sự hiện diện của rượu trong cuộc sống con người từ rất lâu xa và có một ảnh hưởng quan trọng đến nếp sống của hầu hết các dân tộc trên thế giới thì quả là điều có thật. Vì sao người ta uống rượu? Có người ngồi nhâm nhi, nhấm nháp để thưởng thức hương vò thơm ngon của rượu. Người sành rượu phải “tri kỳ vò, tri kỳ hương, tri kỳ ảo, tri kỳ linh” của rượu. Có người uống để quên sự đời, giải quyết tâm trạng hoặc suy ngẫm về số phận của mình. Họ ngồi uống một mình như đối thoại với chính mình. Hoặc chủ tạc khách thù, bên chúc mừng, bên đáp lại. Nâng chén rượu chúc nhau cũng có cung cách: người ít tuổi không nâng chén mình cao hơn chén người nhiều tuổi. Nhưng khi chén chú chén anh, đồng tuế, đồng hạng thì tự do, thoải mái. Từ thượng cổ, khi tình cờ uống chất nước của một miếng bánh bỏ quên trong ly nước lã hoặc chùm nho lên men, con người bỗng thấy sảng khoái, lên tinh thần, hăng hái. Rồi đến khi đã quen với men cay, thấy thích cái vò nồng, lúc ấy thì vui cũng uống, mà buồn cũng uống. Uống cho tới khi mất cả lý trí, chẳng còn biết mình là ai, túy lúy càn khôn. Như vậy tất nhiên là không thể tránh khỏi vô số những rủi ro, nguy hiểm và tàn hại sức khỏe. Vì thế, có muốn uống rượu thì phải uống vừa phải, chừng Dinh dưỡng và điều trò 234 Ngoài rượu nguyên chất, người ta còn uống rượu ngâm thuốc với nhiều công dụng trò bệnh như Nhân sâm tửu, Thập toàn đại bổ tửu, Ngũ gia bì tửu, Lộc nhung tửu, Phong thấp dược tửu, Cáp giới tửu (rượu tắc kè) Các nghiên cứu thực nghiệm Đông Tây cũng nêu ra nhiều tác dụng tích cực của rượu đối với sức khỏe, nếu được dùng vừa phải, hạn chế. Chẳng hạn: 1. Kích thích khẩu vò Rượu khai vò là rượu dùng ngay trước bữa ăn để kích thích sự ngon miệng. Với các cụ thì thường là một chung rượu thuốc, người trung niên có thể dùng rượu mạnh. Nhưng chỉ một ly thật nhỏ thôi. Để rượu có tác dụng kích thích khẩu vò, chỉ cần một chút “nhấm nháp ướt miệng” là đã đủ để khơi động những nụ vò giác trên lưỡi, tăng hoạt động của tuyến nước bọt cũng như để dạ dày tiết thêm dòch vò chuẩn bò cho sự tiêu hóa thức ăn sắp đưa vào. Ngoài ra, rượu cũng làm tăng cảm giác đói, nên trong các bữa tiệc có rượu ta thường ăn nhiều hơn. Trong y học, các vò thầy thuốc thường khuyên người cao tuổi, người mới bình phục sau cơn bệnh nặng, những người không bò bệnh dạ dày, có thể uống một chút rượu như vậy trước bữa ăn để ăn ngon hơn. 2. Giảm cholesterol Ý kiến về ảnh hưởng của rượu các loại lên chất béo cholesterol vẫn chưa được hoàn toàn thống nhất. Nhưng kết quả nhiều nghiên cứu cho thấy bia có thể làm tăng mức Dinh dưỡng và điều trò 236 rằng “sự bảo vệ này là do tác dụng của chất cồn chứ không phải do hóa chất nào khác có trong các loại rượu, bia”. Bác só Arthur Klasky, chuyên gia về tim ở Oakland, California, là một trong những người đầu tiên lưu ý đến tác dụng tích cực của rượu với tim. Cách đây gần 30 năm, khi so sánh hồ sơ bệnh lý của trên 100.000 bệnh nhân, ông ta thấy những người không uống rượu đều bò nhồi máu cơ tim nhiều hơn những người uống vừa phải. Đại học Harvard khi theo dõi 85.000 nữ điều dưỡng tuổi từ 34 đến 59 trong thời gian 12 năm, cũng đi đến kết luận tương tự. Về nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim, gần đây đã có một khám phá mới giúp hiểu rõ hơn đôi chút về bệnh này. Từ trước, nguyên nhân của nhồi máu cơ tim được giải thích như sau: những mảng bựa ( plaque) gồm các chất mỡ, tế bào đóng vào thành động mạch, làm sự lưu thông của máu chậm lại. Một lúc nào đó, đột nhiên có một cục máu đông xuất hiện, làm tắc nghẽn sự lưu thông của máu tại chỗ có mảng bựa. Máu không đến tim được, tế bào tim suy nhược vì thiếu dinh dưỡng, không hoạt động, tai nạn tim xảy ra và gây tử vong. Hiện nay, sự kiện này được giải thích hơi khác đi một chút. Người ta nhận thấy rằng những mảng bựa lớn chỉ gây ra khoảng 15% tai nạn tim, số còn lại là do những bựa nhỏ, nhất là những bựa mềm, vì nó dễ tan vỡ thành những mảnh vụn. Những mảnh này gây một phản ứng hóa học dây chuyền, tạo ra một cục máu đông. Một lúc nào đó, cục Dinh dưỡng và điều trò 238 phải rượu mỗi ngày thì các chức năng của não bộ khá hơn: họ ít có nguy cơ bò sa sút trí tuệ. Theo kết quả nghiên cứu ở Netherland, đàn ông uống rượu một cách chừng mực, điều độ đều ít bò giảm khả năng nhận thức. Trong kỳ đại hội Quốc tế năm 2000 về bệnh Alzheimer tại Washington D.C., bác só Lindsay A. Farrer có trình bày là những ai uống một, hai ly rượu vang hoặc bia mỗi ngày có thể giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer tới 30%. Theo ông ta thì rượu làm tăng lượng máu lưu hành lên não và rượu cũng có những chất chống oxy hóa giúp tế bào não hoạt động tốt hơn. Mới đây, tập san y học uy tín Lancet đăng kết quả một nghiên cứu tại Hà Lan về “ rượu với hiện tượng sa sút trí tuệ ”. Theo báo này thì khoảng 15 – 30ml rượu mỗi ngày có thể ngăn ngừa bệnh Alzheimer. Lý do được đưa ra để giải thích là một chút rượu làm máu loãng hơn, làm giảm cholesterol, máu lưu thông không trở ngại. Nhưng còn có một cách giải thích khác là lượng rượu vừa phải kích thích não tiết thêm hóa chất acetylcholine, một chất giúp cho việc học hiểu và ghi nhớ tốt hơn. 6. Loại rượu làm giảm nguy cơ ung thư Nghiên cứu tại Đại học South Carolina – Columbia cho thấy là ăn thòt nướng quá chín có thể đưa đến nguy cơ ung thư vú. Theo nghiên cứu ở Nhật thì chất gây ung thư đó thuộc nhóm heterocyclic amines (HAs), nhưng khi dùng Dinh dưỡng và điều trò 240 Tác dụng tiêu cực của rượu 1. Rượu là chất gây nghiện Ngay cả khi sử dụng rượu như một loại thuốc để trò bệnh, rượu vẫn có thể gây nghiện nếu uống nhiều và liên tục. Và ghiền rượu là một bệnh có thể đưa tới sự hủy hoại cơ thể, phần xác cũng như phần hồn. Ghiền cũng kéo theo những băng hoại trong gia đình và là gánh nặng cho xã hội. 2. Rượu có nhiều nguy cơ gây ung thư Theo American Cancer Society, người uống trên 45ml rượu mạnh mỗi ngày thì có nhiều nguy cơ bò ung thư miệng, cuống họng, riêng với phụ nữ còn có thêm khả năng tăng nguy cơ ung thư vú. Nghiên cứu tại University of Oklahoma cho thấy là uống nhiều hơn 525ml bia mỗi ngày thì có nhiều nguy cơ bò ung thư trực tràng. 3. Rượu đưa đến suy dinh dưỡng Uống nhiều rượu đưa đến suy dinh dưỡng. Như đã trình bày ở trên, rượu chỉ cung cấp cho cơ thể một số năng lượng, còn chất dinh dưỡng lại rất ít. Uống một ít bia có thể giúp ăn ngon miệng hơn, nhưng uống đến vài lon thì no cả bụng, trong dạ dày không còn chỗ cho thực phẩm. Ngoài ra, nếu uống nhiều, đi tiểu nhiều, lại thêm ói mửa, tiêu chảy thì mất hết vitamin, khoáng chất. Thế là thiếu dinh dưỡng với nhiều hậu quả nguy hại khôn lường. 4. Rượu làm rối loạn cương dương Đã có nhiều bằng chứng là uống nhiều rượu đưa đến Dinh dưỡng và điều trò 242 nâng cao cholesterol trong máu. Còn mỡ đóng ở vòng số ba khi phụ nữ lên cân thì ít có ảnh hưởng xấu cho sức khỏe. Gerard Klose, một nhà nghiên cứu ở Đức cho biết là đàn ông có vòng bụng 94cm đã bắt đầu có vấn đề, nếu vòng bụng lên trên 102cm thì người đó có nhiều nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim, bệnh ung thư. 7. Rượu gây khuyết tật cho thai nhi Hội chứng “ mẹ nghiện rượu, con khuyết tật” là một hậu quả đáng chê trách khi người mẹ đang mang thai mà uống nhiều rượu. Khi mang thai dù uống ít rượu cũng không tốt, còn nếu uống nhiều và kéo dài, liên tục thì sẽ rút ngắn thai kỳ (sinh non), đứa trẻ có đầu nhỏ, mặt dò dạng, tim hư, trí tuệ đần độn Những đứa con bất hạnh do mẹ nghiện rượu là một gánh nặng về mọi mặt cho cả gia đình và xã hội. 8. Rượu gây mất tự chủ Uống nhiều có thể đưa đến mất tự chủ, dễ nóng giận, gây gổ và hay gây ra tai nạn như đụng xe, té ngã. Hàng trăm sự việc không mong muốn đều có thể bắt đầu từ chỗ không làm chủ được bản thân. Uống vào lúc nào Đa số đều đồng ý là nên uống vào bữa ăn có cơm có thòt. Thức ăn tạo lớp lót trong lòng dạ dày, rượu cũng hòa lẫn trong thức ăn nên giảm tốc độ rượu ngấm vào máu. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng, làm ta mau no bụng, sẽ uống Dinh dưỡng và điều trò 244 3. Thuốc trò trầm cảm và rượu đều có tác dụng làm dòu thần kinh, mà nếu dòu quá thì lại có nhiều hậu quả không tốt vì sẽ có tai nạn khi lái xe, giảm chức năng nhiều cơ quan, đưa đến khó thở, buồn ngủ, huyết áp thấp, hôn mê. Bệnh nhân đang uống loại thuốc tâm thần Monoamine Oxidase (MAO) đều không được uống rượu vì tương tác mạnh của hai thứ. 4. Tại các trung tâm cai nghiện rượu, người bệnh thường được cho uống thuốc viên loại Disulfam. Đây không phải là thuốc trò nghiện, mà là loại thuốc dùng để “răn đe”, nhắc nhở người nghiện đừng uống rượu. Vì khi đã uống Disulfam thì dù chỉ uống một tí rượu là mặt mày sẽ nóng bừng, ói mửa, chóng mặt, huyết áp giảm, tâm thần bấn loạn rất khó chòu. Mỗi lần nghó tới phản ứng này là người nghiện sẽ ghê sợ, không dám uống rượu nữa. 5. Đang uống thuốc cầm máu, đang có bệnh tiểu đường thì không nên uống rượu, vì rượu làm chuyển hóa thuốc cầm máu, làm máu loãng hơn cũng như làm giảm đường trong máu khiến có cơn thiếu đường trầm trọng. 6. Người uống rượu mà hút tới một bao thuốc lá mỗi ngày thì có nhiều nguy cơ ung thư phổi hơn người không uống rượu. 7. Bia có nhiều purin, tiền thân của acid uric, nên người . 230 RƯU VÀ SỨC KHỎE N gày xuân, nhà nào cũng chuẩn bò một vài chai rượu: rượu ngâm thuốc bổ, rượu nếp bách nhật, rượu tây cho đến xoàng nhất là rượu đế thì cũng phải có tí. những rủi ro, nguy hiểm và tàn hại sức khỏe. Vì thế, có muốn uống rượu thì phải uống vừa phải, chừng Dinh dưỡng và điều trò 234 Ngoài rượu nguyên chất, người ta còn uống rượu ngâm thuốc với nhiều. dưỡng và điều trò 240 Tác dụng tiêu cực của rượu 1. Rượu là chất gây nghiện Ngay cả khi sử dụng rượu như một loại thuốc để trò bệnh, rượu vẫn có thể gây nghiện nếu uống nhiều và liên tục. Và ghiền