1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình hệ tính CCNA Tập 4 P18 ppsx

10 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 167,09 KB

Nội dung

667 Liệt kê các hệ điều hành Windows và các đặc điểm của chúng. Liệt kê các hệ điều hành khác và các đặc điểm của chúng. Xác định các công cụ quản trị mạng. Mô tả OSI và mô hình quản trị mạng. Mô tả SNMP (Simple Network Management Protocol) và CMIP (Common Management Information Protocol). Mô tả cách thu nhập thông tin và lu lại sự cố các phần mềm quản trị mạng. 6.1. Máy trạm và Server: 6.1.1. Máy trạm: Máy trạm client đợc sử dụng để chạy các trình ứng dụng và kết nói đến server. Server là máy tính chạy hệ điều hành mạng NOS, là nơi lu dữ liệu chia sẻ giữa các máy tính. Máy trạm sử dụng phần mềm đặc biệt để thực hiện những nhiệm vụ sau: Tiếp nhận dữ liệu của user và lệnh của chơng trình ừng dụng. Xác định xem lệnh nhận đợc là cho hệ điều hành nội bộ hay là cho NOS. Chuyển lệnh đến hệ điều hành nội bộ hoặc ra card mạng (NIC) để truyền vào mạng. Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa mạng và phần mềm ứng dụng đang chạy trên máy trạm Một số hệ điều hành Windows có thể cài đặt đợc cả trên máy trạm và server. Windows NT/2000/XP có cung cấp khả năng Server mạng. Windớ 9x và ME chỉ có thể sử dụng cho máy trạm. 668 UNIX và Linux cũng thờng đợc sử dụng trên các máy desktop cấu hình mạnh. Những máy trạm này thờng đợc sử dụng cho các ứng dụng về khoa học kỹ thuật đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh. Sau đây là những phần mềm đặc biệt thờng đợc chạy trên các máy trạm UNIX: Computer-aiđe desing (CAD). Phần mềm thiết kế mạch điện tử. Phần mềm phân tích dữ liệu thời tiết. Phần mềm thiết kế hình ảnh động. Phần mềm quản lý thiết bị viễn thông. Hầu hết các hệ điều hành desktop hiện nay đều có khả năng mạng và hỗ trợ nhiều user truy cập. Chính vì vậy,việc phân loại máy tính và hệ điều hành không chỉ dựa trên các loại trình ứng dụng chạy trên máy mà còn dựa tren vai trò của máy tính trong mạng, là máy trạm hay server. Các trình ứng dụng thờng chạy trên máy trạm thông thờng gồm có:trình sử lý văn bản, bảng tính, quản lý chi tiêu, Những trình ứng dụng chạy trên máy trạm công nghệ cao bao gồm: thiết kế đồ họa, quản lý thiết bị và những phần mềm đã đựơc liệt kê ở trên. Máy trạm không ổ đĩa là một loại máy đặc biệt để thiết kế chạy trong mạng. Máy tính này không có ổ đĩa nhng vẫn có màn hình, bàn phím, RAM, ROM và NIC. Phần mềm thiết lập kết nối mạng đợc tải từ chip ROM trên NIC. Loại máy trạm này không có ổ đĩa nên phải chép mọi dữ liệu từ máy trạm lên server và ngợc lại, tải mọi dữ liệu từ trên server xuống. Do đó, máy trạm không ổ đĩa không thể phát virut vào mạng và đồng thời cũng không thể lu dữ liệu từ mạng vào ổ đĩa. Chính vì vậy, máy trạm không ổ an toàn hơn so với máy trạm thông thờng. Do đó loại máy trạm không ổ đĩa thờng đựơc sử dụng trong những mạng có yêu cầu bảo vệ cao Laptop cũng là một máy trạm trong mạng LAN và đợc kết nối mạng thông qua PCMCIA card. 6.1.2. Server: Trong môi trờng mạng, nhiều client cùng truy cập và chia sẻ tài nguyên trên một hay nhiều server. Máy client đợc trang bị bộ nhớ, ổ đĩa và các thiết bị ngoại vi nh bàn phím, màn hình. Còn server phaỉ đợc trang bị để có thể hỗ trợ cho nhiều user, nhiều tác vụ của nhiều client cùng lúc trên server. 669 Nhiều công cụ quản lý mạng đợc thiết kế trong NOS để hỗ trợ cho nhiều user cùng lúc truy cập vào hệ thống. NOS còn đợc cài đặt trên server và các client cùng chia sẻ những server này. Server thờngdợc trang bị ổ đĩa tốc độ cao và dung lợng lớn, bộ nhớ RAM lớn, NIC tốcđộ cao và trong nhiều trờng hợp còn đợc trng bị nhiều CPU. Các server đợc cấu hình bộ giao thức TCP/IP và cung cấp một họăc nhiều dịch vụ TCP/IP. Server cần có dung lợng bộ nhớ lớn hơn nhiều so với máy trạm vì server phải thực hiện nhiều tác vụ cùng một lúc. Server cũng cần dung lợng ổ đĩa lớn để lu các file chi sẻ và sử dụng ổ đĩa làm bộ nhớ ngoài hỗ trợ cho RAM. Trên mainboard của server cũng cần nhiều slot hơn để có thể gắn nhiều card mạng và kết nối nhiều thiết bị chia sẻ nh máy in Một đặc điểm nữa của hệ thống server là năng lực sử lý. Nguyên thủy ban đầu server chỉ có một CPU để thực hiện các tác vụ và tiến trình trên máy tính. Để hoạt động hiệu quả hơn và đáp ứng nhanh hơn các yêu cầucủa client, server đòi hỏi phải có CPU mạnh hơn để thực hiện nhiều tác vụ cùng lúc. Trong một số trờng hợp một CPU tốc độ cao cũng cha đáp ứng đủ thì hệ thống cần trng bị thêm CPU. Hệ thống nhiều CPU có khả năng chia các tác vụ cho nhiều CPU khác nhau. Nhờ đó lợng công việc mà server có thể xử lý trong cùng một khoảng thời gian tăng lên rất nhiều. Serverlaf trung tâm tài nguyên và cũng là trung tâm hoạt động của client nên server phải hoạt động hiệu quả và bền vững. Hiệu qủa lớn ở đây có nghĩa là server phải hoạt động hiệu quả với áp lực công việc lớn và có khả năng khôi phục lỗi ở một hay nhiều thành phần của server mà không cần phải tắt toàn bộ hệ thống. Để đáp ứng nhu cầu này, server phải có các phần cứng dự phòng để hoạt động thay thế khi một thành phần nào đó bị h. Việc sử dụng hệ thống dự phòng giup server vẫn hoạt động liên tục khi sự cố xảy ra và trong khoảng thời gian chờ sửa chữa thành phần bị h hỏng. Một số dịch vụ thờng đợc chạy trên server là dịch vụ web HTTP, FTP, DNS, các dịch vụ về email nh SMTP, POP3, IMAP, dịch vụ chia sẻ thông file nh NFS của Sun Microsystem, SMB của Microsoft, dịch vụ chia sẻ máy in, dịch vụ DHCP để cugn cấpđịa chỉ IP động cho máy trạm. Ngoài ra, server còn đợc cài đặt làm fierwall cho hệ thống mạng bằng cách sử dụng proxy hoặc NAT để che giấu địa chỉ mạng riêng bên trong. 670 Mỗi server chỉ có thể phục vụ cho một lợng client nhất định. Do đó chúng ta có thể triển khai nhiều server để tăng hiệu quả hoạt động. Thông thờng ngời ta phân chia các dịch vụ cho mỗi server, ví dụ một server chịu trách nhiệm về email, một server chịu trách nhiệm về chia sẻ file và một server khác chịu trách nhiệm về FPT. Việc tập chugn nguồn tài nguyên và các dịch vụ trên server giúpcho truy cập, quản lý và dự phòng dữ liệu tốt hơn. Mỗi client đợc cung cấp một t6ài khoản với user name/pasword và sẽ xác minh trớc khi truy đựoc phép truy cập vào server. 6.1.3. Mối quan hệ client server: Mô hình client server phân chia mọt tiến trình sử lý lên nhiều maý tính khác nhau. Việc phân chia một tiến trình sử lý cho phép truy cập hệ thống từ xa để chia sẻ thông tin và tài nguyên mạng. Trong môi trờng client server client và server cùng chia sẻ, hay nói cách khác là phân chia nhau một tiến trình sử lý. Một phiên kết nối FTP là một ví dụ về mối quan hệ client server. FTP là một phơng pháp để truyền file từ máy tính này sang máy tính khác. Để client có thể tải file từ server hoặc cho phép chép file lên server, trên server phải có chạy dịch vụ 671 FTP. Khi đó, client yêu cầu truyền file, server cung cấp dịch vụ tơng ứng để truyền hoặc nhận file. Internet cũng là một ví dụ điển hình về quan hệ chia sẻ một tiến trình sử lý giữa client server. Client hay điểm cuối giao tiếp với user là nơi trình duỵêt internet explorer hay netscape trình bày dữ liệu với user tình duyệt web gửi yêu cầu đến web server. Server chả lời và trinh duyệt web nhận đợc dữ liệu HTTP từ server và trình bày trang web đò cho user. Một ví dụ nữa cho mốt quan hệ slient server là server cung ứng dịch vụ về cơ sở dử liệu và client trong LAN. Trên client, chạy một ứng dụng đợc viết bằng C hay Java. Trên server, chạy ORACLA hay một phần mềm quản lý dữ liệu. Trong trờng hợp này, client thực hiện việc định dạng và trình bày các tác vụ đối với dữ liệu cho user, còn server cung cấp nơi lu dữ liệu và dịch vụ tìm dữ liệu. Một máy tính đôi khi phaỉ truy vấn một dữ liệu cần thiết nào đó trong một cơ sở dữ liệu rất lờn. Với mô hình client server, client chỉ cần gửi yêu cầu tìm dữ liệu cho server. Sau đó server có thể xử lý với hơn 100000 hồ sơ dữ liệu mới tìm ra dữ liệu thỏa mãn yêu cầu của client. Nh vậy, việc lu trữ một lợng lớn dữ liệu và việc sử lý tìm kiếm trên lợng dữ liệu đó đều đợc thực hiện tại server. Clinet chỉ cần phát đi một yêu cầu nhỏ và chờ nhận kết quả mong muốn. Do đó lợng thông tin chao đổi đợc truyền đi qua mạng sẽ nhỏ đi ít tốn băng thông hơn. 672 Việc phân chia sử lý một tiến trình giữa client và server nh trên đem lại nhiều u điểm, nhng cũng có nhợc điểm về mặt chi phí. Việc tập chung tài nguyên trên server giúp cho việc truy cập đơng giản, kiểm soát tập chung và khả năng bảo vệ tốt hơn nhng server lại trở thành điểm nhạy cảm duy nhất. Nừu server bị sự cố, không hoạt động đợc thì kể nh toàn bộ hệ thống cũng không hoạt động đợc nữa. Ngoài ra, để bảo trì và quản trị server còn đòi hỏi phải có những phần cứng dự phòng, những phần mềm đặc biệt và những chuyên gia trình độ cao trong lĩnh vực này. Tất cả những yếu tố đó làm tăng thêm chi phí vận hành mạng. 6.1.4. Giới thiệu về hệ điều hành mạng, gọi tắt là NOS (Netword Operating System): Hệ điều hành là một phần mềm làm nền cho tất cả các ứng dụng và dịch vụ chạy trên một máy tính. Tơng tự, NOS cho phép nhiều thiết bị thông tin liên lạc với nhau để chia sẻ tài nguyên qua mạng. NOS thờng đợc chạy trên các server Unix, Microsoft Windows NT, Windows 2000. Các chức năng thông thờng của một hệ điều hành trên máy trạm gồm điều khiển phần cứng, chạy chơng trình và cung cấpgiao diện tiếp với user. Nhiều user có thể chia sẻ cùng một máy tính nhng không thể sử dụng một máy tính cùng lúc. Trong khi đó, NOS phân chia chức năng trên nhiều máy tính khác nhau, cho phép chia sẻ dữ liệu bởi nhiều user cùng lúc. Một client trong môi trờng NOS có thể cho phép ngời sử ụng truy cập đến nguồn tài nguyên trên máy khác nh chính nguồn tài nguyên nội bộ nằm trên máy vậy. Một NOS server nhiều ngời dùng có khả nănh hỗ trợ nhiều user cùng lúc. Nhà quản trị mạng tạo tài khoản cho mỗi user, cho phép server kiểm tra và xác minh user mỗi khi truy cập, đồng thời tùy theo mỗi tài khoản mà user có thể truy cập những tài nguyên nào đợc phép. NOS server là một hệ thống đa nhiệm, có khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ cùng lúc. Phần mềm NOS phân phối thời gian xử lý, bộ nhớ và các thành phần khác củu hệ thống cho các tác vụ khác nhau, cho phép nhiều tác vụ cùng chia sẻ tài nguyên hệ thống. Mỗi user trong hệ thống nhiều ngời dùng đợc hỗ trợ bởi một tiến trình riêng trong server. Mỗi tiến trình này đợc tạo ra tự động bên trong server mỗi khi user kết nối vào hệ thống và đựơc xóa đi khi user ngắt kết nối. 673 Khi chọn lựa NOS chúng ta cần quan tâm đến các đặc điểm sau: khả năng hoạt động, công cụ quản lý và theo dõi, khả năng bảo mật, khả năng mở rộng, độ bền vững và khả năng khắc phục lỗi. Khả năng hoạt động: NOS phải thực hiện đọc và ghi các file dợc truyền qua mạng giữa client và server. Server phải có khả năng hoạt động tốt với áp lực cao khi có nhiều client cùng gửi yêu cầu cùng một lúc. Yêu cầu hoạt động tốt dới áp lực cao là một tiêu chuẩn hàng đầu cho một NOS. Khả năng quản lý và theo dõi: Giao diện quản lý của NOS cung cấp công cụ để theo dõi, quản lý client và ổ đĩa. Giao diện quản lý của NOS còn cung cấp công cụ để cài đặt và cấu hình dịch vụ mới. Ngoài ra, server còn đòi hỏi phải đựơc thờng xuyên theo dõi và điều chỉnh. Khả năng bảo mật: NOS phải bảo vệ nguồn tài nguyên chia sẻ. Việc bảo mật bao gồm xác minh user, mã hóa để bảo vệ thông tin khi truyền đi giữa client và server. Khả năng mở rộng: Là khả năng phát triển mạng mà không làm giảm hiệu quả hoạt động của NOS . NOS phải có khả năng chấp nhận thêm user và server mới. Độ bền vững và khả năng khắc phục lỗi: Độ bền đợc xác định thông qua khả năng cung cấp dịch vụ khi co sự cố xảy ra. Chúng ta nên sử dụng ổ đĩa dự phòng và chia tải cho nhiều server để tăng độ bền vững cho NOS. 6.1.5. Microsoft NT, 2000 và .NET: Kể từ khi phiên bản Windows 1.0 đợc phát hành tháng 11năm 1985 đến nay, Microsoft đã phát hành nhiều phiên bản hệ điều hành Windows khác nhau với nhiều cải cách và thay đổi để hỗ trợ cho nhiều mục đích khác nhau. 674 Windows NT 4.0 đợc thiết kế để cung cấp một môi trờng hoạt động ổn định hơn và có Windows NT 4.0 cho desktop (NT 4.0 Workstation) và cho server (NT 4.0 Server). Ưu điểmcủa Windows NT 4.0 là DOS và các chơng trình Windows cũ có chạy trong môi trờng giả lập. Lỗi chơng trình đợc cô lập và không cần phải khởi động mại máy. Windows NT cung cấp cấu trúc miền để kiểm soát user và client truy cập vào tài nguyên server. Mỗi miền NT phải có một primary domain controller lu cơ sở dữ liệu quản lý tài khoản (SAM Security Accounts Management Database) và có một hoặc nhiều backup domain controller, trên đó lu bản copy read-only của SAM. Khi user muốn truy cập vào hệ thống, thông tin tài khoản đợc gửi đến SAM. Nừu thông tin tài khoản này có lu trong SAM thì user sẽ đợc xác minh vào miền NT và truy cập đợc vào tài nguyên hệ thống. Kế thừa Windows NT, Windows 2000 đợc phát triển cho cả Desktop và server, Windows 2000 có kỹ thuật Plug-and play, nghĩa là các thiết bị mới đợc cài đặt vào hệ thống mà không cần khởi động lại. Windows2000 còn có hệ thống mã hóa File để bảo mật dữ liệu trên đĩa cứng. Windows2000 đặt các đối tợng nh User, tài nguyên vào một đơn vị nh là Organizational units (Ous). Việc xác minh quản trị trên mỗi OU đợc ủy thác cho một User hoặc một nhóm User đặc điểm này cho phếp quản lý chi tiết hơn so với Windows NT 4.0. Windows2000 Prossional không đợc thiết kế để làm một NOS hoàn chỉnh. Nó không cung cấp domain controller, DNS Server, DHCP Server hay bất kỳ dich vụ nào khác nh windows2000 Server. Mục đích chính của windows2000 Prossional là tham gia vào domain với t cách là một hệ điều hành phía client. Các loại phần cứng có thể cài trên hệ thống cũng bị giới hạn windows2000 Prossional cũng có thể cung cấp một vài khả năng Server cho mạng nhỏ hoặc mạng ngang hàng, ví dụ nh File server, FPT server, web server, print server nhng chỉ tối đa 10 kết nối cùng lúc. windows2000 Server bổ sung thêm nhiều chức năng server cho windows2000 Prossional. windows2000 Server có thể hoạt động nh một File server, nhóm user và tài nguyên mạng. windows2000 Server có thẻ sử dụng cho mạng có kichs thớc vừa và nhỏ. Nó cung cấp kết nối t ơng thích với hệ thống Novell Netware, UNIX và Apple. Nó có thể đợc cấu hình làm communication server để cung cấp dịch vụ quay số cho các 675 server ở xa. windows2000 Advance Server hỗ trợ thêm nhiều phần cứng và phần mềm khác cho các mạng lớn và cực lớn. Microsoft cũng đã phát triển windows.NET Server cung cấp khả năng bảo mật cũng nh độ tin cậy cao để chạy các Wed và các FPT sites cực lớn, cạnh tranh với linux, UNIX và novelss One NET. Windows.NET Server cung cấp dịch vụ XML Wed cho các công ty, tổ chức có mức độ lu lợng web vừa và cao. 6.1.6. UNIX, Sun, HP và LINUX: 6.1.6.1. Nguồn gốc của UNIX: UNIX là tên của một nhóm các hệ điều hành có nguồn gốc từ năm 1969 ở Bell Labs. Ngay từ ban đầu UNIX đẵ đợc thiết kế để hỗ trợ đa ngời dùng và đa tác dụng. UNIX là hệ điều hành đầu tiên có hỗ trợ các giao thức mạng Internet. lịch sử phát triển có hơn 35 năm của UNIX là một quá trình phức tạp, trong đó có rất nhiều công ty và tổ chức đóng góp vào sự phát triển của nó. Đầu tiên, UNIX đợc viết bằng hợp ngữ (assembly language) và UNIX chỉ chạy đợc trên một loại máy tính đặc biệt. Vào năm 1971, Dennis Ritchie cho ra đời ngôn ngữ lập trình C. Năm 1973, Ritchie cùng với một thành viên của Bell Lasb là nhà lập trình Fen Thompson viết lại chơng trình UNIX vời ngôn ngữ C. C là một ngôn ngữ lập trình bậc cao, do đó UNIX đã co thể chuyển sang chạy trên các loại máy tính khác. Quyết định phát triển hệ điều hành mới này là chìa khóa thành công của UNIX. Trong suốt thập niên 70, UNIX đợc phát triển bởi các nhà lập trình ở Bell Labs và một số trờng đại học nh University of California ở Berkeley. Khi UNIX lần đầu tiên trở thành một thơng hiệu trên thị trờng trong thập niên 80, UNIX chỉ đợc sử dụng trên các server mạng loại mạnh chứ không sử dụng trên máy tính để bàn. Ngày nay, UNIX đã có nhiều phiên bản khác nhau nh: Hewlett Packard UNIX (HP-UX). Berkeley Software Design, Inc. (BSD UNIX), có các sản phẩm nh FreeBSD. Sânt Cruz Operation (SCO) UNIX. Sun Solaris. IBM UNIX (AIX). 676 UNIX tiếp tục khẳng định vị trí của nó là một hệ điều hành đáng tin cậy, an toàn cho các ứng dụng quan trọng, then chốt của một doanh nghiệp hay tổ chức. UNIX cũng thích hợp với TCP/IP vì chúng cần cho LAN và WAN. Môi trờng hệ điều hành Sun Microsystem Solaris là cốt lõi của nó, hệ điều hành SunOS là một phiên bản 64 bit, linh hoạt và hiệu suất hoạt động cao của UNIX. Solaris có thể chạy trên nhiều loại máy tính khác nhau, từ máy tính cá nhân Intel cho đến các máy tính cực mạnh. Hiện nay Solaris là phiên bản đợc sử dụng rộng rãi nhất của UNIX trong các hệ thống mạng lớn và các Internet website. Sun còn là nhà phát triển công nghệ Java Write Once, Run Anywhere. Nếu nh Microsoft Windows đợc sử dụng phổ biến trong LAN thi UNIX đợc chạy rất nhiều trên Internet. UNIX thờng gắn kiền với những phần cứng đăt tiền, không thân thiện với ngời sử dụng. Tuy nhiên trong những phát triển gần đây, kể cả Linux, ngời ta đang cố gắng thay đổi hình ảnh này. 6.1.6.2. Nguồn gốc của Linux: Vào năm 1991, một sinh viên ngời Phần Lan tên là Linus Torvalds bắt tay nghiên cứu hệ điều hành cho máy tính Intel 80386. Torvalds đã không bằng lòng với trạng thái hoạt động của các hệ điều hành desktop, ví dụ nh DOS và sự tốn kém bởi chi phí bản quyền của UNIX. Torvalds đã phát triển hệ điều hành hoạt động giống UNIX nhng sử dụng mã phần mềm mở hoàn toàn miễn phí cho mọi ngời sử dụng. . Windows NT 4. 0 cho desktop (NT 4. 0 Workstation) và cho server (NT 4. 0 Server). Ưu điểmcủa Windows NT 4. 0 là DOS và các chơng trình Windows cũ có chạy trong môi trờng giả lập. Lỗi chơng trình đợc. 6.1.3. Mối quan hệ client server: Mô hình client server phân chia mọt tiến trình sử lý lên nhiều maý tính khác nhau. Việc phân chia một tiến trình sử lý cho phép truy cập hệ thống từ xa để. nguyên hệ thống. Mỗi user trong hệ thống nhiều ngời dùng đợc hỗ trợ bởi một tiến trình riêng trong server. Mỗi tiến trình này đợc tạo ra tự động bên trong server mỗi khi user kết nối vào hệ thống

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN