647 động với dung lợng khác nhau tại mỗi thới điểm và không đồng thời sử dụng tối đa băng thông của mình. Khi truyền frame ,mỗi bít đợc phát đi với tốc độ port. Do đó nếu lợng bít trung bình trên VC đã bằng với CIR thì sẽ phải có khoảng thời gian nghỉ giữa hai frame. Frame Relay switch cũng chấp nhận frame đợc gửi từ DTE với tốc độ cao hơn CIR. Nh vậy mỗi VC có thể sử dụng băng thông theo nhu cầulên đến mức tối đa là tốc độ port. Một số nhà cung cấp có thể quy ơc mức độ tối đa này thấp hơn tốc độ port. Mức chênh lệch giữa CIR và mức tối đa gọi là ERI (Ecs Information Rate). Khoảng thời gian (chu kỳ) để tính tốc độ đợc gọi la Tc (Committed Time). Số lợng bit trong một chu kỳ đợc gọi la Bc (Committed Burst). Số lợng bit chênh lệch giữa Bc và mức tối đa (là tốc độ vật lý của đờng truyền) đợc gọi la Be (Ecs Burst). Mặc dù switch vẫn chấp nhận các frame đợc truyền với tốc độ vợt quá CIR,nhng mỗi frame vợt tiêu chuẩn này đợc switch đánh dấu bằng cách đặt bit DE của frame (Discard Eligible) lên 1. Switch co một đồng hồ đếm bit tơng ứng với mỗi VC. Khi switch nhận frame vao, nếu frame này vợt quá số lợng Bc thì frame sẽ đợ đánh dấu bit DE. Frame nhận vào sẽ bị hủy bỏ khi số lợng bit vợt quá Bc + Be. Cuối mỗi chu kỳ Tc switch sẽ khởi động lại đồng hồ đếm bit. Frame sau khi đợc nhận vào switch sẽ đợc xếp hàng đợi chuyển ra. Tuy nhiên nếu số lợng fame quá nhiều sẽ làm tràn hàng đợi, thời gian trễ sẽ tăng lên. Một số giao thức lớp trên có yêu cầu truyền lại khi không nhận đợc dữ liệu sau một thời gian nhất định. Nhng do thời gian trễ quá lớn, yêu cầu truyền lại không thể thực hiện đợc. Trờng hợp này sẽ làm tụp giảm thông lợng mạng nghiêm trọng Để tránh sự cố này, Frame Relay switch có chính sách hủy bớt frame trong hàng đợi để giữ hàng đợi không quá dài. Những frame nào có bit DE sẽ đợc đặt lên hủy bỏ trờc tiên. Khi switch nhận hàng đợi của nó đang tăng lên thì nó sẽ cố gắng tìm cách làm giảm dòng truyền frame từ DTE đến nó. Switch thực hiện đặt bit báo nghẽn 648 ECN (Explicit Congestion Notification) vào phần địa chỉcủa frame mà switch sẽ truyền lại cho DTE. Bit FECN (Forward ECN) đợ cài đặt vào mỗi frame mà siwtch sẽ gửi ra đờng truyền đang bị nghẽn để thông báo nghẽn cho các thiết bị kế tiếp. Bit BECN (Back ECN) đợc cài đặt trong mỗi frame mà switch sẽ gửi ngợc lại cho thiết bị trớc nó. DTE sẽ nhận đợc các frame có bit ECN đợc cài đặt trong đó và sau đo sẽ giảm dòng truyền frame lai cho đến khi không còn nghẽn mạch nữa. Nếu nghẽn mạch xảy ra trên đờng kết nối giữa các switch thì DTE bên dới cũng có thể nhận đợc thông báo nghẽn mạch mặc dù nó không phải là thiết bị gây ra nghẽn mạch. Các bit DEM, FECN, BECN là những bit nằm trong phần địa chỉ của frame LAPP. 649 5.1.5 ánh xạ địa chỉ và mô hình mạng Frame Realy: Khi chúng ta cần liên kết nhiều mạng với nhau thì chúng ta cần quan tâm đến mô hình kết nối giữa các mạng. Nừu chúng ta chỉ cần kết nối hai mạng với nhau bằng kết nối điểm-nối-điểm thì lợi thế chi phí thấp của Frame Relay không đáng kể. Frame Relay sẽ rất có lợi về mặt chi phí nếu chúng ta liên kết nhiều mạng với nhau. WAN thờng đợc liên kết theo cấu trúc hình sao. Dịch vụ chính đợc đặt ơ một mạng trung tâm và mỗi mạng ở xa cần truy cập dịch vụ thì kết nối vào mạng trung tam. Với cách kết nối hình sao nh vậy cho đờng thue riêng, chi phí sẽ đợc giảm tối đa. Nừu chúng ta kết nối mạng hình sao cho Frame Relay, mỗi mạng ở xa sẽ có một kết nối váo đám mây Frame Relay với một kết nối VC. Mạng trung tâm cũng 650 có một kết nối vào đám mây Frame Relay nhng trên đó có nhiều VC kết nối đến các mạng xa. Tiền cớc của mạng Frame Relay không tính theo khoảng cách kéo cáp nên vị trí địa lý của mạng trung tâm không nhất thiết phải nằm ở giữa. Chúng ta nên chọn mô hình mạng hình lới nếu các điểm truy cập dịch vụ bị phân tán về mặt địa lý và ng truy cp có yêu cu cao v tin cy. Vi mng li, mi mng li phi cú ng kt ni n tt c cỏc mng cũn li. Tuy nhiờn, khụng ging nh ng truyn thuờ riờng, chỳng ta cú th trin khai mng hỡnh li trong Frame Relay m khụng cn phi tng thờm nhiu VC trờn mt ng truyn vt lý l cú th nõng cp mng hỡnh sao thnh mng hỡnh li. Khi ghộp nhiu kờnh VC vo mt ng truy n, chỳng ta cungc tn dng bng thụng ng truyn tt hn so vi vic ch cu hỡnh mt VC. i vi h thng mng quy mụ ln rt ớt khi chỳng ta s dng mng hỡnh li vỡ s lng kt ni cn cho mng hỡnh li quỏ ln, tng theo t l bỡnh phng ca s v trớ cn kt ni. Cỏc thit b cú gii hn di 1000VC trờn mt kt n i. Nhng trờn thc t thỡ gii hn ny cũn thp hơn nữa. Do đó đối với hệ thống mạng lớn chúng ta nên sử dụng mạng hình lứi bán phần. Với mạng hình lới bán phần chúng ta vẫn cần nhiều kết nối hơn so với mạng hình sao cũng không nhiều bằng bằng mạng hình lới toàn phần. Việc kết nối mạng hình lới bán phần nh thế nào tùy thuộc vào nhu cầu của dòng chảy dữ liệu. Trong bất kỳ cấu trúc Frame Relay nào, khi chung ta sử dụng một cổng để kết nối nhiều mạng khác nhau thì có thể gặp phải sự cố không đến đợc mạng đích. Sự cố này do đặc tính đa truy cập không quảng bá(NBMA- nonbroadcast 651 multiaccess) của Frame Relay gây ra. Nh chúng ta đã học đợc ở giáo trinh trớc, các giao thức định tuyến động sử dụng kỹ thuật Split horizon để tránh gây ra vòng lặp. Split horizon không cho phếp truyền ra một cổng những thông tin định tuyến vừa nhận vào từ cổng đó. Khi co nhiều PVC trên cùng một cổng vật lý thi Split horizon lại gây ra một rắc rối về mặt cập nhật định tuyến. Chúng ta sẽ bàn về vẫn đề này kỹ hơn trong phần sau của trơng. Frame Relay ở lớp Liên kết dữ liệu với địa chỉ lớp Mạng, ví dụ địa chỉ IP. Router luôn cần biết tơng ứng với địa chỉ mạng đích là cổng nào. đối với đờng kết nối trực tiếp thì đầu kia chỉ kết nối đến một router duy nhất. Nhng franme đi từ DTE đền Frame Relay swich và sau đó đợc ánh xạ với một địa chỉ mạng của router đầu xa. Những thông tin này có thể ssợc cấu hình bằng cấu hình bằng lệnh Map hoặc cấu hình tự động bằng cách dùng Inverse ARP. 5.1.6. Frame Relay LMI: Frame Relay đợc thiết kế để truyền dữ liệu chuyển mạch gói với thời gian trễ tối thiểu. Bất kỳ yếu tố nào góp phần vào thời gian trễ đều đợc bỏ qua. Nhng khi các hãng muốn trển khai Frame Relay nh là một công nghệ độc lập chứ không còn là một thành phần của ISDN nữa thì họ quyết định rằng DTE cần đợc cung cấp thông tin động về trạng thái hoạt động của mạng. Cơ chế này không có trong thiết kế ban đầu của Frame Relay và LMI (Local Mângemaent Interface) đã đợc thêm vào sau này để truyền thông tin về trạng thái hoạt động mạng. Phần DLCI 10 bit cho phép xác định VC từ 0 đến 1023.Trong đó có dành riêng lại một số chỉ số làm giới hạn của VC giảm xuống.Các thông điệp LMI đợc trao đổi giữa DTE và DCE và sử dụng những chỉ số DLCI dành riêng này Ch s VC Loi VC 0 LMI (NI, ITU) 1 15 dnh cho vic s dng tng lai 992 1007 CLLM 652 1008 1022 dnh cho vic s dng tng lai (NI, ITU) 1019 1020 Multicasting (Cisco) 1023 LMI (Cisco) LMI baogồm những thông tin sau: Cơ chế keepalive để kiểm tra một vòng VC còn hoạt động. Cơ chế multicast. Điều khiển luồng. Có DLCI nào đợc gán thành giá trị toàn cục hay không. Trạng thái VC. Có nhiều loại LMI khác nhau và các loại này không tơng thích với nhau. Do đó chúng ta cần cấu hình loại LMI tên router phù hợp với loại LMI mà nhà cung cấp dịch vụ đang sử dụng. Sau đay là 3 loại lMI mà Cisco router có hỗ trợ: Cisco - LMI gốc. Ansi theo chuẩn ANSI T1.617 Phụ chơng D. Q933a theo chuẩn ITU Q933 phụ chơng A. Thông điệp LMI đợc lồng trong frame LAPF.Tong đó có thêm 4 phần mằn trong phần Header của frame để có thể tơng thích với frame LAPD sử dụng trong ISDN, trong đó phần thứ 4 cho biết loại trông điệp LMI. Theo sau phần Header là một hoặc nhiều thông tin khác nhau, bao gồm: 1 byte chứa chỉ số danh định của thông tin. Phần cho biết chiều dài của phần thông tin tơng ứng. Một hoặc nhiều byte chứ thông tin thực sự về trạng thái của một DLCI. Thông điệp trạng thái giúp kiểm tra kết nối logic và vật lý. Những thông tin này rất quan trọng trong môi trờng định tuyến vì các giao thức định tuyến quyết định dựa trên những thông tin về trạng thái đờng kết nối. 653 5.1.7 Ho¹t ®éng cña Inerse ARP vµ LMI: Th«ng ®iÖp tr¹ng th¸i LMI kÕt hîp víi th«ng ®iÖp Inverse ARP cho phÐp router liªn kÕt ®−îc ®Þa chØ líp m¹ng vµ ®Þa chØ líp Liªn kÕt d÷ liÖu. 654 Khi router trong mạng Frame Relay bắt đầu khởi động, nó sẽ gửi các thông điệp LMI để hỏi về trạng thái của hệ thống mạng. Hệ thống mạng sẽ trả lời lại bằng thông điệp LMI,trong đó có các thông tin chi tiết về mọi VC đợc cấu hình trên một đờng kết nối. Theo chu kỳ router lặp lại việc hỏi thông tin trạng thái của mạng nhng những lần sau này nò chỉ nhận đợc trả lời về những thay đổi trạng thái mới xảy ra. Sau một số lần nhất định nh vậy mạng lại gửi một lần đầy đủ các thông tin về trạng thaí mạng. Nêú router cần ánh xạ giữa VC và địa chỉ lớp mạng thì nó sẽ gửi thông tin điệp Inverse ARP ra mỗi VC. Thông điệp Inverse ARP trả lời sẽ cho phép router co thể ánh xạ giữa địa chỉ mạng va DLCI tơng ứng. Nừu trong mạng có chạy nhiều giao thức lớp Mạng khác nhau thì thông điệp Inverse ARP đợc gửi đi nhiều lần tơng ứng với mỗi giao thức lớp Mạng khác nhau. 655 5.2 Cấu hình Frame Relay: 5.2.1. Cấu hình Frame Relay cơ bản Phần này sẽ giải thich cấu hình cơ bản của một Frame Relay PVC, Frame Relay đựoc cấu hình trên cổng serial. Giao thức đóng gói mặc định trên cổng này là HDLC. Để chuỷên sang kiểu đóng gói Frame Relay chung ta dùng lệnh encapsulation Frame - Relay {cisco/ietf}. Cisco: sử dụng kiểu đóng gói độc quyền của cisco cho Frame Relay. Chúng ta sử dụng kiểu đóng gói này nếu thiết bị đầu bên kia cũng la một cisco router. Có nhiều thiết bị không phải của cisco cũng có hỗ trợ kiểu đóng gói này. cisco là trọn lựa mạc định của câu lệnh này, do đo bạn chỉ cần nhấp lệnh này encapsulation Frame - Relay {cisco/ietf}.là đủ. Ietf: kiểu đóng gói phù hợp với chuẩn RFC 1490 của IETF. Chúng ta nên chon kiểu đóng gói này nếu thiết bị ở đầu bên kia kết nối không phải la Cisco router. 656 Kiểu đóng gói độc quyền của Cisco cho Frame - Relay sử dụng 2 byte phần header, trong đó 2byte xác định chỉ số DLCI và 2byte xác định loại gói dữ kiệu. Nh đã học ở giáo trình trớc: chúng ta dùng lệnh ip address để khai báo địa chỉ IP cho cổng Serial. Lệnh Bandwidth để cài đặt băng thông cho cổng Serial, băng thông này tính theo đơn vị (kb/giây). chúng ta sử dụng lệnh này để cài đặt băng thông cố định cho các giao thức định tuyến. Các giao thức định tuyến nh IGRP, EIGRP và OFPS sẽ sử dụng giá trị băng thông trong câu lệnh này để tinh toan đờng đi. Kết nối LMI đợc thiết lập và cấu hình bởi lệnh Frame Relay Lmi- type{ansi/cisco/q933a}. chúng ta chỉ sử dụng lệnh này nếu phiên bản Cisco IOS phiên bản 11.2 trở về sau, loại LMI mặc định là Cisco và đợc cài dặt trên cổng Serial. Chúng ta có thể xem thông tin về loại LMI bằng lệnh show interfaces. Các bớc cấu hình trên không phụ thuộc vào giao thức lớp mạng nào đang chạy trên mạng. 5.2.2. Cấu hình sơ đồ ánh xạ cố đinh cho Frame Relay: Mỗi chỉ số của DLCI nội bộ phải đợc ánh xạ cố định đến một địa chỉ lớp mạng của router đầu xa khi router đầu xa không có hỗ trợ Invêrse ARP. Tơng tự, khi lu lợng quảng bá và multicast trên PVC bị kiển sóat thì chúng ta cũng phải cấu hình sơ đò ánh xạ cố định cho Frame Relay bằng lệnh: Frame Relay map protocol address dlci {broadcast}. . ®Þa chØ líp Liªn kÕt d÷ liÖu. 6 54 Khi router trong mạng Frame Relay bắt đầu khởi động, nó sẽ gửi các thông điệp LMI để hỏi về trạng thái của hệ thống mạng. Hệ thống mạng sẽ trả lời lại bằng. kiệu. Nh đã học ở giáo trình trớc: chúng ta dùng lệnh ip address để khai báo địa chỉ IP cho cổng Serial. Lệnh Bandwidth để cài đặt băng thông cho cổng Serial, băng thông này tính theo đơn vị. đến đợc mạng đích. Sự cố này do đặc tính đa truy cập không quảng bá(NBMA- nonbroadcast 651 multiaccess) của Frame Relay gây ra. Nh chúng ta đã học đợc ở giáo trinh trớc, các giao thức định