Giáo trình hệ tính CCNA Tập 4 P15 pptx

10 369 0
Giáo trình hệ tính CCNA Tập 4 P15 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

637 • Lưu ý rằng RD của đường thông qua Router C là 3 bằng với chi phí của đường successor qua router D Hình 3.1 6.d Trong router C • Router E gửi gói yêu câud cho Router C • Router C xoá đường qua Router khỏi bảng • Router C trả lời cho Router với thông tin về đường mới đến Mạng A Trong Router D • Trạng thái của đường đến Mạng A vẫn là Active vì công việc tính toán lại chưa hoàn tất • Router C trả lời cho Router D để xác nhận là đường đến mạng A đang hoạt động với chi phí là 5 • Router D vấn đangchờ đáp ứng từ router E Trong router E • Router E không có feasible successor đến Mạng A • Do đó, router E đánh dấu trạng thái con đường đến mạng A là Active • Router E phải tính toán lại cấu trúc mạng • Router E xoá đường đi qua Router D ra khỏi bảng • Router E gửi gói yêu cầu cho router C để yêu cầu thông tin về mạng • Trước đó, router E đã có thông tin về đường đi qua router C. Đường này có chi phí là 3 , bằng với chi phí của đường successor 638 Hình 3.1.6.e Trong router E (hình 3.1.6.e) • Router C trả lời lại thông tin về đường đến Mạng A có RD là 3 • Bây giờ router E có thể chọn đường qua router C làm successor mới với FD là 4 và RD là 3 • Trạng thái của đường đến Mạng A được đổi từ Active sang Pasive. Lưu ý trạng thái Passive là trạng thái mặc định khi router vẫn nhận được gói hello từ đường đó. Do đó trong ví dụ này chỉ cần đánh dấu trạng thái Active thôi Hình 3.1.6.f Trong router E (hình 3.1.6f) • Router E gửi đáp ứng cho Router D để cung cấp thông tin về mạng của router E 639 Trong router D • Router D nhận được gói hồi đáp từ router E với những thông tin về mạng của router E • Router D ghi nhận con đường đến Mạng A thông qua router E • Con đường này trở thành một đường successor nữa vì nó có chi phí bằng với đường thông qua router C và nó có RD nhỏ hơn FD của đường thông qua router Quá trình hội tụ xảy ra giữa mọi router EIGRP sử dụng thuật toán DUAL 3.2 Cấu hình EIGRP 3.2.1 Cấu hình EIGRP Trù thuật toán DUAL là phức tạp còn cấu hình EIGRP thì khá đơ n giản tuỳ theo giao thức được định tuyến là IP, IPX hay Apple Talk mà câu lệnh cấu hình EIGRP sẽ khác nhau. Phần sau đây chỉ đề cập đếncấu hình EIGRP cho giao thức IP Hình 3.2.1 Sau đây là các bước cấu hình EIGRP cho ip 1. Sử dụng lệnh sau khởi động EIGRP và xác định con số của hệ tự quản Thông số autonomous system number xác định các router trong một hệ tự quản. Những router nào trong cùng một hệ thống mạng thì phải có con số này giống nhau 640 2. Khai bỏo nhng mng no ca router m bn ang cu hỡnh thuc v h t qun Thụng s network number l a ch mng ca cỏc cng giao tip trờn router thuc v h thng mng EIGRP. Router s thc hin 5.1 Các khái niệm về Frame Relay: 5.1.1 Giới thiệu Frame Relay: Frame Relay là chuẩn của ITU-T(International Telecômunication Union Telcommunication Stanđardization Sector) và WASI (American Natịonal Standards Institute). Frame Relay là dịch vụ WAN chuyển mạch gói theo hớng kết nối. Frame Relay hoạt động ở lớp Liên kết dữ liệu của mô hình OSI. Frame Relay sử dụng một phần giao thức HDLC làm giao thức LAPF (Link Access Procedure for Frame Relay). Frame Relay thực hiện truyền frame giữa thiết bị của ngời dùng DTE và thiết bị DCE tại danh giới của mạng WAN. Ban đầu Frane Relay đợc thiết kế để cho phép thiết bị ISDN có thể truy cập vào dịch vụ chuyển mạch gói trên kênh B. Nhng bây giờ Frame Relay đã là một công nghệ hoàn toàn độc lập. Mạng Frame Relay có thể thuộc sở hữu riêng của ngời dùng nhng thông thờng là đợc cung cấp bởi các công ty dịch vụ viễn thông. Frame Realay thờng đợc sử dụng để kết nối các mạng LAN. Mỗi Router biên giới của một mạng LAN là một DTE. Một kết nối nối tiếp, ví dụ nh E1/T1, sẽ kết nối vào Frame Relay switch gần nhất của nhà cung cấp dịch vụ. Frame Relay switch chính là thiết bị DCE. 641 642 Thiết bị máy tính không nằm trong một mạng LAN cũng có thể gửi dữ liệu qua mạng Frame Relay. Thiết bị máy tính này sử dụng thiết bị truy cập Frame Relay (FRAD) làm DTE. 5.1.2 Các thuật ngữ của Frame Relay: Kết nối giữa hai DTE qua mạng Frame Relay đợc gọi là kết nối ảo (VC Virtual Circuit). Các kết nối ảo chuyển mạch (SVC Switched virtual Circuit) có thể đợc thiết lập tự động bằng cách gửi đi các thông điệp báo hiệu. Tuy nhiên SVC không đợc sử dụng phổ biến lắm.Kết nối ảo cố định PVC (Permanent virtual circuit) đợc sử dụng nhiều hơn với cấu hình dịnh trơc của nhà cung cấp. Trên mỗi Frame Relay switch có lu giữ sơ đồ ánh xạ giữa port vào và port ra tơng ứng với mỗi VC. Do đó mỗi kết nối VC đợc thiết lập từ một điểm cuối thông qua các switch đeens điểm cuối đợc xác định duy nhất. 643 644 Frame Relay đợc thiết kế để hoạt động trên đờng truyền số chất lợng cao, Frame Realy không có cơ chế khắc phục lỗi. Nừu thiết bị nào trên đờng truyền phát hiện frame bị lỗi thì hủy bỏ frame đó mà không cần thông báo. Mỗi router hay FRAD kết nối ảo vào mạng Frame Relay đều có thể có nhiều kết nối ảo đến nhiều điểm cuối khác nhau. Mỗi kết nối đầu cuối chỉ cần có một cổng vật lý và một kết nối vật lý, trên đó thiết lập đợc nhiều kết nối ảo đến nhiều điểm đích khác nhau. Do đó mạng Frame Relay giảm đợc nhiều chi phí lắp đặt vì không cần tạo mạng hình lới với nhiều đờng truyền vật lý. Hơn nữa chúng ta còn 645 tiết kiệm đợc tiền thuê bao vì dung lợng của đờng truyền vật lý phụ htuộc vào băng thông trung bình của các VC thay vì phụ thuộc vào chu cầu tổng băng thông tối đa. Các kết nối ảo VC trên cùng một đờng truyền vật lý vẫn đợc phân biệt với nhau vì mỗi VC có một chỉ số DLCI riêng. Chỉ số DLCI (Dât Link Connection Identifier) đợc ghi trong mỗi frame dữ liệu truyền đi. Chỉ sốDLCI chỉ co ý nghĩa nội bộ, có nghĩa là no chỉ có duy nhất đối với kênh vật lý mà nó thuộc về mà thôi. Do đó thiết bị ở đầu bên kia có thể sử dụng một chỉ số khác để quy ớc cho cùng một kết nối ảo VC. 5.1.3 Đóng gói Frame Relay: Đóng gói Frame Relay thực hiện theo phân lớp nh sau: Nhận gói dữ liệu từ lớp Mạng, ví dụ gói IP hay IPX. Đóng gói thàng frame của Frame Relay. Chuyển frame xuống lớp Vật lý để truyền xuống đờng truyền. Lớp vật lý thờnglà EIA/TIA-232, 449 hay 530, V.35, X.21. Frame của Frame Relay sử dụng một phần định dạng của frame HDLC. Dođó cũng có phần cờ 01111110. Phần FCS (Frame Check Sequence) đợc sử dụng để kểim tra lỗi của frame.Giá trị FCSđợc tính ra trớc khi truyền frame đivà đợc ghi vào phần FCS của frame. Thiết bị nhận frame cũng tính lại giá trị FCS và so sánh với giá trị FCS ghi trong frame nhận đợc. Nừu hai giá trị giống nhau thi frame đợc tiếp tục xử 646 lý. Nừu hai giá trị khác nhau có nghĩ la frmae bị lỗi, lập tức frame bị hủy bỏ và không hề thông báo cho thiết bị nguồn. Viện kiểm soát lỗi đợc giao cho các lớp trên của mô hình OSI đảm trách. 5.1.4 Băng thông và điều khiển luồng trong Frame Relay: Tốc độ đờng truyền nối tiếp trong mạng Frame Relay chính là tốc độ truy cập hay tốc độ port. Tốc độ port thờng nằm trong khoảng từ 64 kb/giây đến 4 Mb/giây. Một số nhà cung cấp dịch vụ còn cung cấp tốc độ lên đến 45 Mb/giây. Tren một đờng truyền vật lý hoạt động đồng thời nhiều kết nối ảo PVC, mỗi VC co một lợng băng thông riêng nhất định. Băng thông này chính là băng thông cam kết của nhà cung cấp dịch vụ, gọi la CIR (Commited Information Rate). Nhà cung cấp dịch vụ đồng ý chấp nhận lợng bít này trên một VC. Mỗi CIR có giá trị nhỏ hơn tốc đọ port. Nhng tổng các CIR trên mọt port lại lớn hơn tốc độ port, thờng là lớn hơn khoảng 2 hay 3 lần,vì các kênh ảo hoạt . con số của hệ tự quản Thông số autonomous system number xác định các router trong một hệ tự quản. Những router nào trong cùng một hệ thống mạng thì phải có con số này giống nhau 640 2. Khai. switch chính là thiết bị DCE. 641 642 Thiết bị máy tính không nằm trong một mạng LAN cũng có thể gửi dữ liệu qua mạng Frame Relay. Thiết bị máy tính này sử dụng thiết bị truy cập. từ một điểm cuối thông qua các switch đeens điểm cuối đợc xác định duy nhất. 643 644 Frame Relay đợc thiết kế để hoạt động trên đờng truyền số chất lợng cao, Frame

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan