1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình hệ tính CCNA Tập 4 P11 docx

11 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 235,49 KB

Nội dung

593 nhưng do tương tự nhau về mặt tín hiệu điện nên có thể dùng chung cho cả hai chức năng. Thiết bị Loại thiết bị Chức năng của thiết bị TE1 Terminal Equipment 1 - Thiết bị đầu cuối loại 1 Thiết bị đầu cuối có cổng tương thích với ISDN, ví dụ như ISDN router, điện thoại ISDN TE2 Terminal Equipment 2 - Thiết bị đầu cuối loại 2 Thiết bị đầu cuối không có cổng tương thích với ISDN. Để kết nối loại thiết bị đầu cuối này vào mạng ISDN thì cần phải có thiết bị chuyển đổi TA TA Terminal Adapter - Thiếtbị chuyển đổi Chuyển đổi tín hiệu EIA/TIA – 232, V.35 và các loại tín hiệu khác sang tín hiệu BRI NT2 Network Termination 2 - Thiết bị kết cuối mạng loại 2 Là điểm tập trung mọi đường dâyISDN phia khách hang và thực hiện chuyển mạch giữa các thiết bị đầu cuối bằng switch của khách hang NT1 Network Termination 1 - thiết bị kết cuối mạng loại 1 Điều khiển kết cuối về mặt vật lý và tín hiệu điện phía khách hang Chuyển đổi tín hiệu BRI dây sang tín hiệu 2 dây 594 4.1.6. Xác định cổng ISDN trên router Ở BẮC Mỹ, NT1 là thiết bị thuộc sở hữu của khách hang. Điều này có nghĩa là khách hang phải cung cấp thiết bị có tích hợp chức năng của NT1. Do đó ở Bắc Mỹ các router ISDN thường có cổng ISDN BRI U trong đó có tích hợ chức năng của NT1. Ở Châu Âu , nhà cung cấp dich vụ cung cấp thiết bị NT1 riêng. Do đó, phía khách hàng chỉ cần cung cấp thiết bị có thể kết n ối vào NT1, ví dụ như router có cổng ISDN BRI S/T. Để chọn Cisco router có cổng ISDN phù hợp, các bạn cần đi theo các bước sau: 1. Xác định vị trí cổng ISDN BRI trên router. Chúng ta nhìn phía sau router để xách định vị trị cổng BRI hoặc vị trí để gắn BRI WAN Interface (WIC). 2. Xác định ai là người cung cấp NT1. NT1 là điểm kết nối của mạch vòng nội bộ đến tổng đài trung tâm của nhà cung cấp dich vụ. Ở Bắc Mỹ, NT1 thuộc ph ần sở hữu của khách hàng. Còn ở Châu Âu, nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp thiết bị NT1 riêng. 595 3. Nếu NT1 thuộc phía khách hàng thì nên chọn router có cổng U. Nếu router có cổng S/T thì cần phải có NT1 bên ngoài để kết nối router vào mạng ISDN của nhà cung cấp dich vụ. Hình 4.1.6 Nếu router có cổng BRI thì có nghĩa là nó đã sẵn sàng để sử dụng ISDN Router như vậy chính là TE1 và có thể kết nối trực tiếp vào NT1. Nếu trên router đã có cổng U có nghĩa là đã tích hợp luôn NT1 bên trong Nếu router không có cổng BRI và thuộc loại cấu trúc cố định, không thể gắn thêm card bên ngoài vào thì chúng ta bắt buộc phải sử dụng cổng Serial. Khi đó chúng ta cần phải có thêm thiết bị đổi TA bên ngoài để có thể thực hiện kế t nối BRI trên cổng Serial. Nếu router có khả năng gắn thêm card bên ngoài thì chúng ta có thể gắn thêm card BRI WIC cho router 4.1.7 Các loại ISDN switch Router cần phải có được khai báo loại switch mà nó giao tiếp. Có rất nhiều loại ISDN switch khác nhau tuỳ theo từng nơi. Do sự triển khai Q.931 khác nhau nên giao thức tín hiệu kênh D trên mỗi loại switch của mỗi hang cũng khác nhau Dịch vụ được cungcấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ ISDN rất khác nhau theo từng quốc gia và từng vùng trên thế giới. Giống như modem mỗi lo ại switch hoạt động khác nhau và có yêu cầu thiết lập cuộc gọi khác nhau. Trước khi router có thể kết nối vào dịch vụ ISDN nó cần phải được khai báo loại switch đang được sử dụng ở tổng đài của nhà cung cấp dịch vụ. Thông tin này phải được khai báo khi cấu hình router sau đó router có thể giao tiếp với switch để thiết lập cuộc gọi và gửi dữ liệu 596 Hình 4.1.7 Ngoài việc xác định loại switch của nhà cungcấp dịch vụ, chúng ta còn phải biết số SPID là chỉ số được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ ISDN, được dùng để xác định cấu hình dịch vụ BRI cho mỗi kết nối.SPID cho phép thực hiện nhiều thiết bị ISDN cùng chia sẻ một kết nối. Switch DMS – 100 và National ISD- 1 thường yêu cầu phải có số SPID SPID chỉ được sử dụng ở Bắc Mỹ và Nhật. Nhà cung cấp dịch vụ ISDN cung cấp số SPID để xác định cấu hình dịch vụ ISDN trên mỗi kết nố. Do đó trong nhiều trường hợp chúng ta cần phải nhập số SPID khi cấu hình router Mỗi số SPID tương ứng với một cấu hình cho một kết nối. Số SPID bao gồm nhiều ký tự thường hay giống như số điện thoại. Mỗi số SPID xác định một kênh B cho switch ở tổng đài trung tâm. Một khi đã được xác định, switch sẽ cung cấp dịch vụ cho kết nối. Các bạn nên nhớ ISDN là loại kết nối quay số. Số SPID được xử lý khi router thiết lập kết nối với ISDN switch. nếu loại switch này yêu cầu phải có số SPID mà số SPID lại không được khai báo đúng thì quá trình thiết lập kết nối sẽ không thực hiện được, dịch vụ ISDN cũng không sử d ụng được 4.2 Cấu hình ISDN 4.2.1 Cấu hình ISDN BRI Lệnh ISDN switch type là câu lệnh khai báo loại ISDN switch mà router cần kết nối đến. Câu lệnh này có thể sử dụng ở chế độ cấu hình toàn cục hay ở chế độ cấu hình cổng BRI. Nếu khai báo câu lệnh này ở chế độ cấu hình toàn cục thì mọi cổng ISDN trên router đều sẽ có áp dụng loại ISDN switch được khai báo. Chúng ta cũng có thể khai báo loại ISDN switch riêng tương ứng cho từng cổng BRI. Sau 597 đây là ví dụ về câu lệnh khai báo loại switch National ISDN – 1 ở chế độ cấu hình toàn cục: Sau khi lắp đặt dịch vụ ISDN xong, nhà cung cấp dịch vụ sẽ cho biết các thông tin về loại ISDN switch và số SPID. Mỗi số SPID định nghĩa một cấu hình dịch vụ tương ứng cho mỗi khác thuê báo. Tuy theo từng loại switch mà ta có thể cần hoặc không cần khai báo số SPID trong cấu hình router. Switch loại National ISDN – 1 và DMS – 100 đòi hỏi phải có số SPID nhưng switch AT&T 5ESS thì không cầ n số SPID Định dạng của số SPID cũng phụ thuộc vào loại ISDN switch và quy ước của nhà cung cấp dịch vụ. Chúng ta sử dụng lệnh ISDN Spidl và ISDN Spid trong chế độ cấu hình cổng BRI để khai báo số SPID Tham số ldn định nghĩa số danh bạ nội bộ. Thông số khai báo cho ldn phải đúng với thông số khai báo trên ISDN switch. Tham số này không bắt buộc phải khai báo Hình 4.2.1 4.2.2 Cấu ình ISDN PRI ISDN PRI chạy trên đường T1 hay E1. Sau đây là ba nhiệm vụ chính khi cấu hinh PRI 598 1. Xác định loại switch PRI mà router kết nối đến 2. Xác định T1/E1 controller, loại framing loại mã hoá trên đường truyền 3. Nhóm các timeslot PRI Router kết nối PRI thông qua T1/E1 do đó không có lệnh “interface pri”. Cổng vật lý trên router thực hiện kết nối này được gọi là T1 controller hay E1 controller tuỳ theo chúng ta sử dụng T1 hay E1. Chúng ta phải cấu hình các controller này hoàn chỉnh thì router mới có thể giao tiếp được với mạng của nhà cungcấp dịch vụ. còn kênh B và D của ISDN được cấu hình riêng bên dưới controller bằng lệ nh interface serial Tương tự như BRI chínta cũng dùng lệnh ISDN switch – type để khai báo loại ISDN switch mà router kết nối đến Router (config) # isdn switch-ttype primary- net5 Hình 4.2.2.a Sau đây là 4 bước cấu hình T1 hay E1 controller 1. Từ chế độ cấu hình toàn cục xác định controller và slot/port của card PRI 2. Cấu hình framing, line codin, cloking theo hướng dẫn của nhà cung cấp dịch vụ. Nếu bạn dùng T1 thì khai báo một trong các tham số sau Lệnh linecode xác định phương pháp mã hoá tín hiệu ở lớp Vật lý của nhà cung cấp dịch vụ Router (config – controller) # linecode (ami/b8zs/ hđb3) Ở Bắc Mỹ phương pháp mã hoá tín hiệu b8zs được sử dụng cho T1. Ở Châu âu thì sử dụ ng HDB3 1. Nhóm các timeslot vào một cổng PRI 599 Đối với T1 chúng ta sử dụng timeslot trong khoảng 1 -24. Còn đối với E1 thì chúng ta sử dụng các timeslot trong khoảng 1 – 31 2.Cấu hình một cổng giao tiếp tương ứng cho kênh D PRI hoạt động Trong thiết bị E1 hay T1 số kênh được bắt đầu từ 1 và kết thúc ở 31 đối với E1 hay kết thúc 24 đối với T1. Trong khi đó số cổng Serial trên Cisco router lại bắt đầu từ 0. Do đó kênh 16 kênh truyền tín hiệu điều khiển của E1, sẽ tương ứng với cổng 15. Kênh 24 kênh truyền tín hiệu điều khiển của T1, sẽ tương ứng với cổng 23. Như vậy cổng Serial 0/0:23 tương ứng với kênh D của T1 PRI Các bạn không được nhằm lẫn giữa các kênh của T1/E1 với các cổng con thường được sử dụng cho frame Relay. Các cổng con thường được ký hiệu bằng dấu chấm, còn các kênh được ký hiệu bằng dấu hai chấm: • S0/0.23 là cổng con của c ổng S0/0 • S0/0:23: tương ứng với kênh 24 của T1 Hình 4.2.2.b Hình 4.2.c 4.2.3 Kiểm tra cấu hình ISDN Chúng ta có thể sử dụng nhiều lệnh show khác nhau để kiểm tra cấu hình ISDN 600 Để xác định trạng thái hoạt động của BRI chúng ta dùng lệnh show ISDN status. Chúng ta sử dụng lệnh này sau khi đã cấu hình xong ISDN BRI để kiểm tra xem router đã giao tiếp được với ISDN switch hay chưa. Trong ví dụ ở hình 4.2.3.a cho thấy router đã giao tiếp thành công và ISDN Lớp 3 cũng đã sẵn sang để thực hiện hay nhận cuộc gọi. Trong kết quả hiển thị của lệnh show isdn status chúng ta nên lưu ý đến trạng thái của lớp 1 và lớp 2 Layer 1 Status: Active, layer 2 status Multiple _ Frame _ Established Hình 4.2.3.a Lệnh show isdn active cho biết các thông tin về những cuộc gọi đang thực hiện bao gồm • Số gọi đến • Thời gian gọi • Cước phí • Đơn vị tính cước phí trong suốt cuộc gọi • Thông tin về thiết bị kết nối ở đầu bên kia Lệnh show interface bri0/0 cho biết trạng thái của cổng BRI trên router. Bạn muốn xem thông tin của từng lệnh thì khai báo thêm số kênh ở cuối câu lệnh này. Ví dụ lệnh show interface br0/0:1 cho biết: • Kênh B sử dụng đóng gọi PPP 601 • LCP đã được thoả thuận và hoạt động • Có hai NCP đang chạy là IPCP và CDPCP Hình 4.2.3.b 4.2.4 Xử lý sự cố ISDN Sau đây là các lệnh được dùng để theo dõi và phát hiện sự cố trong cấu hình ISDN: • Lệnh debug isdn q921 hiển thị các thông tin về lớp liên kết dữ liệu các thông điệp trên kênh D giữa router và ISDN switch. Chúng ta nên sử dụng lệnh này khi trong kết quả hiển thị của lệnh show isdn status không cho thấy là : Layer 1 :Active Layer 2 Multiple_Frame-Established • Lệnh debug isdn q931 cho biết thông tin về các thông điệp Lớp 3 trong quá trình thiết lập và kết thúc cuộc gọi. • Lệnh debug ppp authentication hiển thị các thông điệp trao đổi của giao thức xác minh PAP hoặc Chap • Lệnh debub ppp negotiation hiển thị các thông tin về lưu lượng PPP khi các thành phần trong PPP đang thực hiện việc thoả thuận cấu hình. Trong đó có quá trình thoả thuận của LCP quá trình xác minh và quá trình thoả thuận của NCP • lệnh debug ppp error hiển thị các lỗi của giao thức và lỗi trạng thái của kết nối PPP. Chúng ta nên sử dụng các lệnh debug ppp để tìm sự cố ở lớp 2 khi kết quả hiển thị của lệnh show isdn status không cho thấy có sự cố của ISDN 4.3. Cấu hình DDR 602 4.3.1. Hoạt động của DDR Trên cổng có cấu hình DDR nếu có một dòng dữ liệu nào cần gửi ra cổng này và phù hợp với những tiêu chuẩn đã được định nghĩa trước đó thì DDR sẽ được kích hoạt để thực hiện truyền dữ liệu. Nhưng loại dữ liệu có thể kích hoạt DDR được gọi là lưu lượng đặc biệt. Sau khi router đã truyền xong nhưng lưư lượng đặc biệt này nó sẽ ngắt kết nối. Điểm quan trọng nhất để DDR hoạt động hiệu quả là việc định nghĩa lưu lượng đặc biệt. . Lưu lượng đặc biệt được định nghĩa bằng lệnh dialer-list . Các lưu lượng của các giao thức được định nghĩa trong dialer – list có thể thực hiện kết nối DDR. Tuy nhiên bạn cần lưu ý rằng dialer – list không ngăn chặ n lưu lượng đi qua cổng . Một khi lưu lượng đặc biệt đã kích hoạt kết nối DDR và kết nối này đang còn hoạt động thì mọi lưu lượng khác đều có thể đi qua Sau đây là các bước hoạt động của DDR trên Cisco router 1. Router nhận luồng lưu lượng vào từ một cổng, kiểm tra bảng định tuyển để xác định cổng ra cho lưu lượng đó. 2. Nếu cổng đi ra có cấu hình DDR thì router sẽ xác định xem lưu lượng này có phải là loại lưu lượng đặc biệt hay không 3. Router xác định các thông tin quay số cần thiết để thực hiện cuộc gọi cho router kế tiếp 4. Nếu cổng ra đang có kết nối thì lưu lượng được chuyển ran gay. nếu cổng ra chưa có kết nối thì router sẽ gửi thông tin thiết lập kết nối trên kênh D BRI 5. Sau khi kếtnối đã được thiết lập thì mọi lưu lượng đặc biệt hay không đặc biệt đều được truyền đi 6. Đồng hồ đếm thời gian chờ bắt đầu được khởi động. Sau một khoảng thời gian định trước mà không có lưu lượng đặc biệt nào đi qua nữa thì kết nối sẽ bị ngắt Thời gian chờ là khoảng thời gian router duy trì k ếtnối khi không có lưu lượng đặc biệt nào truyền đi trên kết nối đó. Một khi kết nối DDR đã được thiết lập thì mọi lưu lượng đều được phép đi qua. Tuy nhiên chỉ có lưu lượng đặc biêt mới có thể khởi động lại đồng hồ đếm thời gian chờ [...]...603 Hình 4. 3.1 4. 3.2 Cấu hình DDR Cấu hình DDR cơ bản chỉ có một tập hợp các thông tin quay số được áp dụng cho một cổng nếu cần có nhiều cấu hình quay số khác nhau áp dụng cho một cổng thì khi đó chúng ta nên sử dụng dialer profile Để cấu hình DDR chúng ta thực hiện các bước sau: • Cấu hình định tuyến cố định • Xác định lưu lượng đặc biệt • Cấu hình các thông tin quay số 4. 3.3 Cấu hình định . chấm: • S0/0.23 là cổng con của c ổng S0/0 • S0/0:23: tương ứng với kênh 24 của T1 Hình 4. 2.2.b Hình 4. 2.c 4. 2.3 Kiểm tra cấu hình ISDN Chúng ta có thể sử dụng nhiều lệnh show khác. SPID lại không được khai báo đúng thì quá trình thiết lập kết nối sẽ không thực hiện được, dịch vụ ISDN cũng không sử d ụng được 4. 2 Cấu hình ISDN 4. 2.1 Cấu hình ISDN BRI Lệnh ISDN switch. 601 • LCP đã được thoả thuận và hoạt động • Có hai NCP đang chạy là IPCP và CDPCP Hình 4. 2.3.b 4. 2 .4 Xử lý sự cố ISDN Sau đây là các lệnh được dùng để theo dõi và phát hiện sự cố trong cấu

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN