Bộ sách truyện tranh lịch sử dành cho thiếu nhi Muôn thuở nước non này (Nguyễn Khắc Thuần, Phùng Ngọc Cửu, Nguyễn Đông Hải của NXB Giáo dục). Tại tập 57, Thuở hàn vi của Đinh Bộ Lĩnh có đề cập đến truyền thuyết “Đinh Bộ Lĩnh không phải là con của Đinh Công Trứ mà là con của con rái cá”.Tại trang 14, tác giả viết: “Chuyện kể rằng, một hôm, mẹ Đinh Bộ Lĩnh đi tắm tại động Hoa Lư, chẳng may bị con rái cá cực lớn hãm hiếp”. Đi kèm là ảnh minh họa vẽ một con rái cá to như người xông tới người phụ nữ đang co rúm, sợ hãi. Chị Nguyễn Thị Dung (quận Tân Phú) bức xúc: “Con tôi đọc truyện, hỏi tôi hãm hiếp là sao. Tôi không biết nên trả lời cháu thế nào. Có nhất thiết cho trẻ tiếp xúc những từ ngữ bạo lực như vậy hay không?”. Theo PGS-TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, Chủ tịch hội Khoa học lịch sử TP.HCM, dân gian thường “hoang đường hóa” những nhân vật lịch sử xuất chúng do họ không có đủ cơ sở khoa học để giải thích. Thêm nữa, dân gian tôn sùng, kính trọng những nhân vật này nên thường cho rằng là do người trời đưa xuống. Bởi vậy mới có truyền thuyết mẹ của Lý Thái Tổ uống thứ nước gì đó rồi sinh ra ông hay Đinh Bộ Lĩnh là con của con rái cá. Tuy nhiên, với những truyền thuyết, nên tránh những từ ngữ bạo lực. Truyện viết cho thiếu nhi nên dùng những câu chuyện thần tiên với từ ngữ trong sáng để hình thành tâm hồn cho trẻ trong giai đoạn đầu đời. . xuất chúng do họ không có đủ cơ sở khoa học để giải thích. Thêm nữa, dân gian tôn sùng, kính trọng những nhân vật này nên thường cho rằng là do người trời đưa xuống. Bởi vậy mới có truyền thuyết. không biết nên trả lời cháu thế nào. Có nhất thiết cho trẻ tiếp xúc những từ ngữ bạo lực như vậy hay không? ”. Theo PGS-TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, Chủ tịch. to như người xông tới người phụ nữ đang co rúm, sợ hãi. Chị Nguyễn Thị Dung (quận Tân Phú) bức xúc: “Con tôi đọc truyện, hỏi tôi hãm hiếp là sao. Tôi không biết nên trả lời cháu thế nào. Có