THPT Qunh Cụi KIM TRA TRC NGHIM MễN SINH HC H, tờn hc sinh: Trả Lời: C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 C31 C32 C33 C34 C35 C36 C37 C38 C39 C40 Cõu 1: Cho sơ đồ giải phóng năng lợng ở vi sinh vật sau đây: Chất cho electron là chất hữ cơ ( B? ) chất nhận electron cuối cùng là O2. ( B? ) là quá trình gì? A. lên men. B. hô hấp kị khí. C. hô hấp hiếu khí. D. hoá dỡng vô cơ. Cõu 2: Trong nguyên phân giai đoạn phân chia vật chất di truyền thực chất xảy ra ở: A. kì sau. B. kì đầu. C. kì giữa. D. kì cuối. Cõu 3: Hình thức nào sau đây không phải là hình thức sinh sản? A. hình thành bào tử hữu tính. B. hình thành nội bào tử. C. nảy chồi và tạo thành bào tử. D. phân đôi. Cõu 4: Nhóm VSV nào sống ở vùng nam cực, bắc cực đại dơng? A. nhóm a nhiệt. B. nhóm a siêu nhiệt. C. nhóm a ấm. D. nhóm a lạnh. Cõu 5: Vỏ bao bên ngoài vỏ capsit của virut đợc gọi là. A. vỏ ngoài. B. glicôprôtêin. C. capsôme. D. nuclêôcapsit. Cõu 6: Tại sao có thể coi dạ dày, ruột ngời là một hệ thống nuôi liên tục đối với VSV? A. vì VSV sống trong dạ dày, ruột trải qua đủ 4 pha. B. vì trong dạ dày, ruột luôn nhận đợc chất dinh dỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hoá. C. môi trờng trong dạ dày, ruột của ngời có nhiệt độ, pH, độ ẩm ổn định. D. vì trong dạ dày, ruột luôn nhận đợc chất dinh dỡng bổ sung và không thải ra các sản phẩm dị hoá. Cõu 7: Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi vô sắc làm phơng tiện chuyên chở NST, xảy ra ở: A. kì sau. B. kì giữa. C. kì đầu. D. kì cuối Cõu 8: ở ngời bộ NST 2n = 46, 1 tế bào sinh tinh diễn ra quá trình giảm phân. ở kì giữa II, tế bào có bao nhiêu tâm động? A. 46 tâm động. B. 23 tâm động. C. 92 tâm động. D. 22 tâm động. Cõu 9: Bộ NST đặc trng của mỗi loài sinh sản hữu tính ổn định qua các thế hệ cơ thể là nhờ quá trình: A. giảm phân và thụ tinh. B. nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. C. thụ tinh. D. nguyên phân và giảm phân. Cõu 10: Trong nuôi cấy không liên tục, dựa vào đờng cong sinh trởng nào để thu hoạch sinh khối vào thời điểm thích hợp? A. thu hoạch vào đầu pha suy vong. B. thu hoạch vào cuối pha log và đầu pha cân bằng. C. thu hoạch vào cuối pha lag và đầu pha log. D. thu hoạch vào cuối pha cân bằng. Cõu 11: Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nớc muối loãng khoảng 5-10? A. nớc muối làm cho prôtêin của vi khuẩn bất hoạt. B. nớc muối pha loãng gây co nguyên sinh làm cho VSV không phát triển. C. nớc muối làm biến tính các prôtêin và màng tế bào vi khuẩn. D. nớc muối có tác dụng ôxi hoá rất mạnh. Cõu 12: Các vi khuẩn chỉ có thể sinh trởng khi có mặt ôxi. Đây là loại vi khuẩn: A. vi hiếu khí. B. kị khí bắt buộc. C. kị khí không bắt buộc. D. hiếu khí bắt buộc. Cõu 13: Hình thức phân bào theo kiểu phân đôi và nguyên phân giống nhau ở chỗ: A. đều trải qua các kì: trớc, giữa, sau, cuối. B. đều xảy ra giai đoạn co xoắn các NST. C. vật chất di truyền đợc phân chia đồng đều cho các tế bào con.D. phơng tiện chuyên chở là thoi vô sắc. Cõu 14: Để phân giải AND và ARN thành các nuclêôtit, vi sinh vật tiết ra enzim: A. nuclêaza. B. kininaza. C. prôtêaza. D. amilaza. Cõu 15: Các phơng pháp giâm, chiết ghép cành, nuôi cấy mô và tế bào thực vật đều dựa trên cơ sở của: A. hoạt động co và duỗi xoắn của NST. B. thụ tinh. C. nguyên phân. D. giảm phân. Cõu 16: ý nghĩa của giảm phân về mặt di truyền là: A. tạo giao tử mang bộ NST n và qua quá trình thụ tinh bộ NST 2n đợc phục hồi. B. tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. tạo ra 4 loại giao tử chứa bộ NST n. D. xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú Cõu 17: Có 1 tế bào sinh dỡng nguyên phân ba lần liên tiếp thì số tế bào con là: A. 2.3 = 6. B. 2+3 = 5. C. (2)3 - 1= 7. D. (2)3 = 8. Cõu 18: Môi trờng nuôi cấy không liên tục của quần thể vi khuẩn là: A. môi trờng nuôi cấy không đợc bổ sung chất dinh dỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất. B. môi trờng nuôi cấy không đợc bổ sung chất dinh dỡng mới và quần thể vi khuẩn không trải qua đủ 4 pha (tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong ) C. môi trờng nuôi cấy không đợc bổ sung chất dinh dỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất. Cõu 19: Dựa vào pH của môi trờng , ngời ta chia VSV thành mấy nhóm chủ yếu? A. 4 nhóm. B. 3 nhóm. C. 2 nhóm. D. 1nhóm. Cõu 20: Vì sao trong sữa chua hầu nh không có VSV gây bệnh? A. vì trong sữa chua có vi khuẩn lactic tạo ra môi trờng axit ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh. B. vì trong sữa chua có vi khuẩn kliên cầu lactic tạo ra môi trờng axit ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh. C. vì trong sữa chua có nhiều vi khuẩn lactic lấn át sự sinh trởng của vi khuẩn gây bệnh. D. vì trong sữa chua có độ pH = 2-3 gây ức chế sự sinh trởng vi khuẩn kí sinh. Cõu 21: Vi sinh vật tổng hợp lipit bằng cách liên kết: A. glixerol + axit béo. B. axit piruvic + glixerol. C. axetyl-CoA + glixerol. D. glucôzơ + axit béo. Cõu 22: ở ngời, nếu tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hoà phân bào trong chu kì tế bào sẽ tạo nhiều tế bào. một số tế bào có khả năng tách khỏi mô và cơ quan gốc sẽ gây: A. chèn ép các cơ quan khác. B. ung th máu. C. di căn ở các bộ phận khác trong cơ thể. D. rối loạn quá trình điều hoà phân bào các tế bào của cơ thể. Cõu 23: Virut nào kí sinh ở ngời? A. phagơ. B. virut khảm thuốc lá. C. B. phagơ, virut bại liệt. D. HIV, virut viêm gan Cõu 24: Nhóm VSV nào sinh trởng ở vùng có nhiệt độ từ 20- 40*C? A. nhóm a lạnh. B. nhóm a nhiệt. C. nhóm a siêu nhiệt. D. nhóm a ấm. Cõu 25: Các cặp NST kép tơng đồng phân li độc lập về 2cực tế bào xảy ra ở kì nào của giảm phân? A. kì đầu I. B. kì sau I. C. kì cuối I. D. kì giữa I. Cõu 26: khi nuôi cấy không liên tục quần thể vikhuẩn, chất dinh dỡng bắt đầu cạn kiệt, các chất đọc bắt đầu tích luỹ xảy ra ở pha nào? A. pha cân bằng. B. pha luỹ thừa. C. pha suy vong. D. pha tiềm phát. Cõu 27: Virut có cấu tạo gồm axitnuclêic và vỏ capsit gọi là: A. capsôme. B. vỏ ngoài. C. nuclêôcapsit. D. glicôprootêin. Cõu 28: quá trình nguyên phân diễn ra liên tiếp qua 1 số lân từ 1 hợp tử của ngời mang 46NST đã tạo ra 1 số tế bào mới với tổng số 368NST ở trạng thái cha tự nhân đôi. Số lần phân bào của hợp tử là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Cõu 29: Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không? Vì sao? A. phải, vì có tác dụng làm cho prôtêin của tế bào vi khuẩn bất hoạt. B. phải, vì có tác dụng ôxi rất mạnh. C. không, vì xà phòng có thể là môi trờng nuôi dỡng phát triển. D. không, vì xà phòng chỉ tạo bọt làm trôi vi khuẩn. Cõu 30: Tế bào vi khuẩn tạo thành 1 chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tách thành 1 vikhuẩn mới. Đây là hình thức sinh sản: A. sinh sản bằng bào tử vô tính. B. nảy chồi và tạo thành bào tử. C. sinh sản bằng bào tử hữu tính. D. phân đôi. Cõu 31: Sự trao đổi các đoạn NST giữa các NST tơng đồng xảy ra ở kì nào của giảm phân: A. đầu I. B. cuối I. C. giữa I. D. sau I. Cõu 32: ở ngăn giữ thực phẩm của tủ lạnh thờng có nhiệt độ 4+_ 1*C. ở nhiệt độ này, các vi khuẩn kí sinh sẽ: A. sinh trởng bình thờng. B. sinh trởng tối u. C. chết. D. bị ức chế. Cõu 33: Nếu tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của hai chủng virut A và B gây bệnh cho cây thuốc lá. Lấy axit nuclêic của chủng B trộn với prôtêin của chủng A tạo thành virut lai cũng gây bệnh cho cây thuốc lá. Virut lai này mang đặc điểm của chủng nào? A. chủng A. B. nhiều đặc điểm giống chủng B, 1số ít giống chủng A. C. chủng B. D. nhiều đặc điểm giống chủng A, 1số ít giống chủng B. Cõu 34: ngời ta sử dụng phơng pháp nuôi cấy liên tục quần thể VSV để thu nhận: A. prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học. B. chủng VSV đa dạng. C. các kháng sinh. D. ezim tham gia tổng hợp prôtêin. Cõu 35: ở sinh vật nhân chuẩn, trớc khi bớc vào kì đầu của giảm phân I, các NST đã: A. tự nhân đôi ở kì trung gian, các crômatit đính với nhau tại tâm động. B. tự nhân đôi ở kì trung gian, các crômatit đính với nhau tại tâm động và co xoắn cực đại. C. tiếp hợp với nhau từ đầu này đến đầu kia. D. tự nhân đôi ở kì trung gian, các crômatit đính với nhau tại tâm động và bắt đầu tháo xoắn. Cõu 36: Khi VSV sống trong môi trờng có nhiều đờng, muối thì: A. nớc từ bên ngoài đi vào bên trong tế bào. B. nớc bên trong tế bào đi ra bên ngoài gây hiện tợng co nguyên sinh và sinh trởng bị kìm hãm. C. nớc trong tế bào vẫn duy trì ở mức bình thờng do cấu trúc đặc trng của màng tế bào không để mất hoặc thừa n- ớc. D. VSV sẽ chết Cõu 37: ở ngời bộ NST 2n = 46, 1 tế bào sinh tinh diễn ra quá trình giảm phân. ở kì đầu I, tế bào có bao nhiêu NST kép? A. 23 NST kép. B. 46 NST kép. C. 46 NST đơn. D. 23 NST đơn. Cõu 38: Tế bào con chứa bộ n NST kép ở kì nào của giảm phân? A. kì giữa I. B. kì cuối I. C. kì đầu I. D. kì sau I. Cõu 39: Vi sinh vật tiết enzim lipaza vào môi trờng để phân giải lipit thành: A. axit béo và glixêrin. B. phôtpholipit. C. stêroit. D. glixêrol. Câu 40. Cho các cụm từ sau: CO2, ánh sáng, chất hữu cơ, chất vô cơ Hãy điền cào các số trong bảng d ới đây cho hợp lý. Kiểu dinh dỡng Nguồn năng lợng Nguồn cacbon chủ yếu Quang tự dỡng (1) (2) Quang dị dỡng (3) (4) Hoá tự dỡng (5) (6) Hoá dị dỡng (7) (8) . phân I, các NST đã: A. tự nhân đôi ở kì trung gian, các crômatit đính với nhau tại tâm động. B. tự nhân đôi ở kì trung gian, các crômatit đính với nhau tại tâm động và co xoắn cực đại. C. tiếp. glicôprootêin. Cõu 28: quá trình nguyên phân diễn ra liên tiếp qua 1 số lân từ 1 hợp tử của ngời mang 46NST đã tạo ra 1 số tế bào mới với tổng số 368NST ở trạng thái cha tự nhân đôi. Số lần phân. trộn với prôtêin của chủng A tạo thành virut lai cũng gây bệnh cho cây thuốc lá. Virut lai này mang đặc điểm của chủng nào? A. chủng A. B. nhiều đặc điểm giống chủng B, 1số ít giống chủng A. C.