1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTSinhHoc3

4 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 55 KB

Nội dung

THPT Qunh Cụi KIM TRA TRC NGHIM MễN SINH HOC Thi gian lm bi: 45 phỳt; (40 cõu trc nghim) H, tờn hc sinh: Lp: Trả Lời: C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 C31 C32 C33 C34 C35 C36 C37 C38 C39 C40 Cõu 1: Liên quan đến biến đổi số lợng củ một hay vài cặp NST gọi là: A. Đột biến số lợng NST B. Đột biến NST C. Đột biến lệch bội D. Đột biến đa bội Cõu 2: Quá trình tổng hợp ARN dựa vào khuôn mẫu của ADN đợc gọi là: A. quá trình sao mã hay dịch mã B. quá trình phiên mã hay sao mã C. quá trình giải mã hay dịch mã D. quá trình tái sinh hay tái bản Cõu 3: Mã di truyền có đặc điểm nào sau đây: 1. Mã di truyền mỗi loài có đặc điểm riêng biệt và đặc trng 2. Mã di truyền có tính liên tục 3. Trên mARN ,mã di truyền đợc đọc theo chiều 5->3 4. Mã di truyền có tính thoái hoá 5. Mã di truyền có tính đặc hiệu 6. Mã di truyền có tính phổ biến 7. Mã di truyền có tính độc lập A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 B. 1, 7 C. 2, 3, 4, 5,6 D. 2, 3,4 ,5 ,6 ,7 Cõu 4: Quá trình phiên mã đợc xúc tác bởi enzim gì? A. feroxidaza B. ADN pôlimezara C. ARN pôlimezara D. tranferaza Cõu 5: Gen phân mảnh và gen không phân mảnh khác nhau nh thế nào về cấu trúc A. Gen không phân mảnh là loại gen chỉ có ở sinh vật nhân sơ trên các phân tử ADN vòng, còn gen phân mảnh có ở sinh nhân thực trên các phân tử ADN kép không có cấu trúc vòng.B. Cả A và B đều đúng, C. Cả A và B đều sai. D. gen không phân mảnh là gen mà trong đó có vùng mã hoá liên tục, còn gen phân mảnh là gen mà trên đó xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxon) là các đoạn không mã hoá axit amin (intrôn) Cõu 6: Thế nào là thể đột biến. A. Là trạng thái cơ thể của cá thể bị đột biến. B. Thể đột biến chỉ các cá thể mang đột biến, giúp phân biệt với các cá thể không mang đột biến. C. Là những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biến. D. Là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. Cõu 7: Từ 4loại nuclêotit sẽ tổ hợp thành bao nhiêu bộ ba khác nhau: A. 4 B. 61 C. 16 D. 64 Cõu 8: Cho biết A- B- : hoa đỏ, A-bb vàaaB- : hoa đỏ nhạt , aabb: hoa trắng. phép lai P: AaBb xAaBb cho tỉ lệ kiểu hình nào xuất hiện ở đời F1? A. 9 hoa đỏ: 6 hoa đỏ nhạt: 1 hoa trắng B. 4 hoa đỏ nhạt : 3 hoa đỏ: 1hoa trắng C. 6 hoa đỏ nhạt: 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng D. 3 hoa đỏ: 3 hoa đỏ nhạt: 2 hoa trắng Cõu 9: Nhóm gen liên kết gốm: A. Các gen nằm trên NST của giao tử. B. Các gen cùng nằm trên các cặp NST C. Các gen cùng nằm trên một NST D. Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST Cõu 10: Các côđon nào dới đây không mã hoá axitamin: A. UXG, AXG, GUA B. UAA, UAG, UGA C. AUA, UAA, UXG D. AAU, GAU, UXA Cõu 11: Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào? A. khuôn mẫu và bán bảo toàn B. bán bảo toàn C. tự sao chép đúng mẫ D. bổ sung Cõu 12: Các bộ ba khác nhau ở: A. thành phần các nuclêotit B. cả B và C C. trình tự câc nuclêôtit D. số lợng các nuclêôtit Cõu 13: Trờng hợp nuclêôtít thứ 10 là G-X bị thay thế bởi A-T hậu quả gì sẽ xảy ra trong sản phẩm prôtêin đợc tổng hơp. A. Trình tự axit amin từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi pôlipeptít bị thay đổi. B. Axit amin thuộc bộ ba thứ t bị thay đổi. C. Chuỗi plipéptít bị ngắn lại. D. Thay thế một axit amin Cõu 14: Năm 1961 hai nhà khoa học ngời Pháp là J.Côp và F.Mônô phát hiện cơ chế điều hoà tổng hợp prôtêin ở đối tợng nào sau đây? A. trùng cỏ B. vikhuẩn lam C. vikhuẩn đờng ruột Ê.coli D. vi khuẩn nốt sần rhizôbium Cõu 15: Đoạn ADN tổng hợp ARN gọi là: A. gen cấu trúc B. gen khởi động C. gen ức chế D. gen điều hoà Cõu 16: Bệnh hồng cầu hình lỡi liềm ở ngời xuất hiện do. A. Đột biến dị bội. B. Thay thế một cặp nuclêôtít trong gen tổng hợp HB C. Mất 1 cặp nuclêôtít trong gen tổng hợp. D. đột biến mất đoạn NST số 21. Cõu 17: Di truyền liên kết với giới tính là: A. Sự di truyền các tính trạng do gen trên NST gới tính Y quy định. B. Sự di truyền các tính trạng thuộc về giới tính đực, cái của sinh vật. C. Sự di truyền các tính trạng thờng do gen nằm trên NST giới tính quy định. D. Sự di truyền các tính trạng do gen trên NST gới tính X quy định. Cõu 18: Ngời mắc hội chứng tam X có số NST là: A. 48 B. 46 C. 47 D. 45A Cõu 19: A: Cây cao, a: Cây thấp, B: Quả tròn, b: Quả bầu. Phép lai: P: AaBb x aaBb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen A. 1:1:1:1 B. 1:2:1:1:2:1 C. 9:3:3:1 D. 3:3:1:1 Cõu 20: Đột biến sinh dục là loại đột biến: A. xảy ra tại tế bào sinh dục, còn gọi là đột biến giao tử. B. Phát tán nhờ giảm phân, thụ tinh. C. Có thể là đột biến trội hay lặn. D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng. Cõu 21: Đa số đột biến gen thờng A. Trung tính B. có lợi cho cơ thể C. Gây chết sinh vật D. Có hại cho cơ thể Cõu 22: ở khoai tây 2n = 48 số NST ở thể tam nhiễm là: A. 50 B. 49 C. 47 D. 48 Cõu 23: Cấu trúc chung củe 1 gen có các vùng nào: A. vùng khởi đầu, vùng mã hoá, vùng kết thúc B. vùng hoạt động, vùng không hoạt động C. vùng phân mảnh, vùng không phân mảnh D. vùng nhân đôi, vùng phiên mã, vùng dịch mã Cõu 24: Trình tự bắt đầu của các ribônuclêôtit trong phân tử mARN là: 5 AUG-UXA-GUU 3. Gen tổng hợp mARN trên có trình tự các cặp nuclêôtit đợc bắt đầu nh sau: A. 5TAX AGT XAA 3 3ATG TXA GTT 5 B. 5UAX AGU XAA 3 3AUG UXA GUU 5 C. 3UAX AGU XAA 5 5AUG UXA GUU 3 D. 3TAX AGT XAA 5 5ATG TXA GTT 3 Cõu 25: Một gen không phân mảnh có 1566 cặp nuclêôtít chuỗi pôlipéptít đợc mã hoá bởi gen này có số axit amin là. A. 520 B. 720 C. 522 D. 560 Cõu 26: Trong quá trình nhân đôi ADN enzim ADN-polimezara di chuyển: A. ngẫu nhiên B. Theo chiều 3 > 5 và ngợc chiều với mạch khuôn C. Theo chiều 5 > 3 và ngựơc chiều với mạch khuôn D. Theo chiều 5 > 3 và cùng chiều với mạch khuôn Cõu 27: Cơ chế xuất hiện thể tự đa bội là: A. Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân B. Tất cả các cặp NST nhân đôi thng không phân li C. Một cặp NST nhân đôi nhng không phân li D. Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình giảm phân Cõu 28: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là: A. nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã B. nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một axitamin C. các bộ ba nằm nối tiếp nhau nhng không gối lên nhau D. một bộ ba mã hoá cho nhiều axitamin. Cõu 29: Đột biến thể đa bội thờng A. Mất khả năng sinh sản B. Giảm sức sống C. Có năng suất cao D. Gây chết sinh vật Cõu 30: Vùng mã hoá của một gen có vai trò gì? A. ức chế quá trình phiên mã B. mang tín hiệu khởi động quá trình phiên mã C. mang thông tin di truyền mã hoá các axitamin D. mang tín hiệu chấm dứt quá trình dịch mã Cõu 31: Gen có vùng mã hoá liên tục đựơc gọi là gì? A. gen nhảy B. gen vận hành C. gen không đứt đoạn D. gen không phân mản Cõu 32: Khi xảy ra dạng đột biến chỉ ảnh hởng đến 1 cặp nuclêôtít trong gen, dạng nào sau đây, dạng nào sau đây tỏ ra ghiêm trọng nhất. A. đảo vị trí một cặp nuclêôtít B. Câu B và C đúng. C. Mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtít. D. Thay thế 1 cặp nuclêôtít này bằng một cặp nuclêôtít khác. Cõu 33: Lai xa thờng dẫn đến hiện tợng A. Con lai ơhát triển bình thờng B. Thoái hoá giống C. Ưu thế lai D. Bất thụ Cõu 34: Xử lí 5 brôm uraxin sẽ gây xuất hiện đột biến gen theo hình thức nào sau đây. A. Thay một cặp nuclêôtít A-T bằng một cặp nuclêôtít T-A. B. Thay một cặp nuclêôtít G-X bằng một cặp nuclêôtít A-T. C. Thay một cặp nuclêôtít A-T bằng một cặp nuclêôtít G-X. D. Thay thế một cặp nuclêôtít G-X bằng một cặp nuclêôtít T-A hoặc X-G. Cõu 35: Nhiều gen cấu trúc phân bố theo cụm, đợc chỉ huy bởi gen vận hành và gen điều hoà gọi là: A. gen không phân mảnh B. nhóm gen tơng quan C. ôpêrôn D. gen phân mảnh Cõu 36: Cơ sở tế bào học của định luật phân li là: A. Khả năng tạo 2 loại giao tử của thế hệ F1 B. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tơng đồng trong quá trình giảm phân và thụ tinh. C. Sự lấn át của alen trội đối với alen lặn. D. Sự xuất hiện một kiểu gen của F1 và tỉ lệ phân li 1:2:1 của đời F2 về kiểu gen. Cõu 37: Cơ thể tạo thành sau khi lai xa và đa bội hoá là: A. Thể lỡng bội B. Thể song nhị bội C. Thể song bội D. Thể tứ bội Cõu 38: Trong các dạng sau dạng nào thờng không sinh sản hữu tính đợc. A. 2n B. 4n C. 2n và 4n D. 3n Cõu 39: ở ngời B quy định da bình thờng, b: Bệnh bạch tạng. Gen nằm trên NST thờng. Bố có kiểu gen dị hợp, mẹ phải có kiểu ghen nào để con họ không mắc bệnh? A. Dị hợp B. Đồng hợp trội hoặc dị hợp C. Đồng hợp trội D. Đồng hợp lặn Cõu 40: Câu nào sau đây có nội dung sai: A. Nguyên phân là cơ chế ổn định tính đặc thù của NST qua các thế hệ tế bào của một cơ thể B. Crômatit chỉ tồn tại trong NST kép và mỗi NST kép đều có 2 crômatit C. Trong quá trình nguyên phân, kỳ trung gian kéo dài và quan trọng nhất là do chuẩn bị vật chát di truyền cho sự chia đều nhân tế bào. D. Mỗi NST đơn chỉ có một tâm động còn mỗi NST kép có đến 2 tâm động HT

Ngày đăng: 10/07/2014, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w