1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chương 2 - Các hàm thống kê ppsx

21 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 297,5 KB

Nội dung

1 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Chương 2 Các hàm thống kê  Các hàm thống kê (Statistical Functions)  Giới thiệu một số hàm thống kê 2 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Các hàm thống kê (Statistical Functions)  Bấm nút f x trên ToolBar hoặc chọn Menu Insert/Function xuất hiện hộp thoại  Ở hộp select a category chọn Statistical 3 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Một số hàm thống kê  Average, Max, Min, Count, CountA  Var, Stdev  Correl, Covar  Finv  Tinv  Frequency  Linest 4 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Average, Max, Min, Count, CountA  Hàm Average, Max, Min đã biết  Count: Đếm số lượng các ô có giá trị kiểu số trong miền và các giá trị số trong danh sách biến  Cú pháp: COUNT(value1,value2, )  value1, value2…có thể là địa chỉ miền, địa chỉ ô hay một giá trị bất kỳ.  Ví dụ: COUNT(1,"A",a,2, A3, A2:B3) 5 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Average, Max, Min, Count, CountA  CountA: Đếm số lượng các ô không trống trong miền và các giá trị trong danh sách biến  Cú pháp: COUNTA(value1,value2,…)  value1, value2…có thể là địa chỉ miền, địa chỉ ô hay một giá trị bất kỳ.  Ví dụ: COUNTA(1,"A",a,2, A3, A2:B3) 6 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Hàm VAR, STDEV  Trong xác suất, xét đại lượng ngẫu nhiên X  Tiến hành n phép thử được các giá trị ngẫu nhiên: x 1 , x 2 , …x n  căn cứ vào kết quả phép thử, dựa vào kiến thức xác suất tính toán các đại lượng từ đó đưa ra các kết luận, dự báo.  Kỳ vọng M(X): đặc trưng cho giá trị trung bình của lượng ngẫu nhiên 7 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Hàm VAR, STDEV  Phương sai mẫu D(X) hay độ lệch chuẩn σ(X) đặc trưng cho độ phân tán các giá trị của DLNN xung quanh giá trị trung bình  Công thức ước lượng để tính phương sai:  Độ lệch chuẩn được tính theo công thức: 2 2 1 ( ) ( ) ( 1) n i x x D X s n − = = − ∑ ( ) ( )X D X σ = 8 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Hàm VAR, STDEV  Tính phương sai sử dụng hàm VAR (variance)  Cú pháp: VAR(number1,number2, )  number1, number2… có thể là địa chỉ ô, địa chỉ miền hay một giá trị của biến ngẫu nhiên X  Tính độ lệch chuẩn sử dụng hàm STDEV (standard deviation)  Cú pháp: STDEV(number1,number2, )  number1, number2… có thể là địa chỉ ô, địa chỉ miền hay một giá trị của biến ngẫu nhiên X 9 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Hàm Correl, Covar  Trong xác suất, hiệp phương sai cov(X,Y) hay hệ số tương quan ρ xy để xét sự tương quan  Trong giải tích có kiểu liên hệ hàm số giữa 2 đại lượng biến thiên X vày Y (chẳng hạn giữa diện tích Y và bán kính X của đường tròn Y=πX) 10 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Hàm Correl, Covar  Khi khảo sát các đại lượng ngẫu nhiên không độc lập X, Y ta thấy chúng cũng có liên hệ với nhau nhưng kiểu liên hệ đó không phải kiểu liên hệ hàm số  Nếu X, Y độc lập thì hiệp phương sai bằng 0. Nếu hiệp phương sai # 0 ta nói rằng các đại lượng ngẫu nhiên X,Y không độc lập [...]... ta sử dụng hàm TINV(α, k)  α là mức xác suất  k là bậc tự do  Ví dụ: TINV(0.05, 10) =2. 228 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 16 Hàm FREQUENCY  Hàm tính tần suất trên dãy số dựa theo miền phân tổ đã định  Ví dụ 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 17 Hàm FREQUENCY  Cú pháp FREQUENCY(miền_số_liệu, miền_phân_tổ)  Miền phân tổ được dùng để nhóm các số liệu thành một nhóm  Cách sử dụng hàm  Hàm FREQUENCY... Ctr+Shift+Enter để điền kết quả 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 19 Hàm LINEST  Trong xác suất:  Xét một số hình ảnh về tính tương quan giữa 2 dãy số liệu có được qua khảo sát cặp biến ngẫu nhiên (X,Y)  Nếu X, Y có quan hệ tuyến tính Y=mX+b thì có thể ước lượng các hệ số m, b theo công thức 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 20 Hàm LINEST  Trong Excel: Tính hồi quy tuyến tính giữa 2 dãy số liệu và cho kết quả dạng... ‘công thức mảng’ 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 18 Hàm FREQUENCY  Cách làm:  B1: Đặt con trỏ vào ô muốn hiển thị kết quả, sử dụng hàm một cách bình thường như các hàm khác  B2: Xác định số trường hợp trả về của miền phân tổ  B3: Chọn miền chứa kết quả bao gồm các ô theo chiều dọc, ô đầu tiên là ô vừa tính toán, số ô chọn bằng số trường hợp xác định ở bước 2 Thực hiện nhấn F2, sau đó Ctr+Shift+Enter... Với α=0.05, k1=5, k2=10 dùng hàm FINV(0.05, 5,10) ta tính được Fα= FINV(0.05, 5,10) =3.33  Có nghĩa P(F> 3.33 )=0.05 với bậc tự do k1=5, k2=10 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 15 Hàm TINV  Trong xác suất đã học qui luật phân bố xác suất Student  Trong thực hành thường phải tìm số tα với k bậc tự do sao cho: P(|t|> tα) = α  Ví dụ: α=0.05, k=10 tra bảng tìm được tα =2. 228 , P(|t| >2. 228 )=0.05  Trong... COVAR(dãy_số_1,dãy_số _2)  dãy_số_1,dãy_số _2 là các miền dữ liệu của các biến X, Y tương ứng  Chú ý:  dãy_số_1, dãy_số _2 phải là kiểu số  Nếu giá trị trong dãy số khác kiểu số thì giá trị này được coi như giá trị 0 thay thế  Nếu hai dãy số khác nhau về kích thước thì gặp lỗi #N/A  Nếu một trong hai dãy là rỗng thì gặp lỗi #DIV/0 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 12 Hàm Correl, Covar  Tính hệ số tương quan sử dụng hàm. .. k2 bậc tự do sao cho P(F> Fα )=α  Fα gọi là nghịch đảo phân bố xác suất theo quy luật Fisher  Ví dụ:  Với α=0.05, k1=5, k2=10 tra trong bảng phân phối xác suất Fisher tìm được Fα =3.33  Có nghĩa P(F> 3.33 )=0.05 với bậc tự do k1=5, k2=10 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 14 Hàm FINV  Trong Excel, để tìm số Fα ta sử dụng hàm FINV(α, k1, k2)  α là mức xác suất  k1, k2 là bậc tự do 1, bậc tự do 2. .. số liệu và cho kết quả dạng  y=mx+b với m là hệ số hồi quy  Y=m1x1+m2x2+…+mnxn+b với mi là các hệ số hồi quy  Cú pháp LINEST(tập_giá_trị_y, tập_giá_trị_x)  Hàm cần được sử dụng ở dạng ‘công thức mảng’ (khác với hàm frequency, khi chọn miền, cần chọn các ô theo chiều ngang chứ không theo chiều dọc) 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 21 ... pháp: CORREL(dãy_số_1,dãy_số _2)  dãy_số_1,dãy_số _2 là các miền dữ liệu của các biến X, Y tương ứng  Chú ý:  dãy_số_1, dãy_số _2 phải là kiểu số  Nếu giá trị trong dãy số khác kiểu số thì giá trị này được coi như giá trị 0 thay thế  Nếu hai dãy số khác nhau về kích thước thì gặp lỗi #N/A  Nếu một trong hai dãy rỗng thì gặp lỗi #DIV/0 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê 13 Hàm FINV  Trong xác suất, qui.. .Hàm Correl, Covar  Giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan . 1 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Chương 2 Các hàm thống kê  Các hàm thống kê (Statistical Functions)  Giới thiệu một số hàm thống kê 2 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Các hàm thống kê (Statistical. t α =2. 228 , P(|t| > ;2. 228 )=0.05  Trong Excel để tìm t α ta sử dụng hàm TINV(α, k)  α là mức xác suất  k là bậc tự do  Ví dụ: TINV(0.05, 10) =2. 228 17 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Hàm. Statistical 3 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Một số hàm thống kê  Average, Max, Min, Count, CountA  Var, Stdev  Correl, Covar  Finv  Tinv  Frequency  Linest 4 07/10/14 Ch2 – Các hàm thống kê Average,

Ngày đăng: 10/07/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w