` HỒ SƠ TỔ LAO ĐỘNG TIÊN TIẾN NĂM HỌC : 2009-2010 Đơn vị : TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG Tổ : SỬ - ĐỊA – GDCD. Hồ sơ gồm : Bảng thành tích của tổ Bảng chấm điểm tổ công đoàn 3. Sổ đăng kí danh hiệu tập thể lao động tiên tiến. 4. Danh sách xếp loại thi đua tổ Phòng GD&ĐT huyện Tây Hoà CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Độc lập -Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO THÀNH TÍCH ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN DANH HIỆU TẬP THỂ LAO ĐỘNG TIÊN TIẾN. Năm học:2009-2010 I.SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ : 1 , Đặc điểm tình hình : Tên tổ : SỬ - ĐỊA - GDCD Đơn vị : Trường THCS Đinh Tiên Hoàng, xã Sơn Thành Đông, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Đơn vị chủ quản : Phòng giáo dục và đào tạo huyện Tây Hòa - Tổ Sử - Địa – GDCD gồm: 1 tổ trưởng , 1 tổ phó và 6 tổ viên. - Trong đó: + Nữ: 6 thành viên , Nam : 2 thành viên + Đảng viên :05 + Công đoàn viên : 08 * Trình độ chuyên môn : Cao đẳng sư phạm : 01 Đại học sư phạm : 07 • Những đặc điểm chính của địa phương : Xã Sơn Thành Đông có địa bàn rộng, dân cư đông, nghề nghiệp chính của nhân dân ở địa phương là lao động nông nghiệp, thu nhập kinh tế hằng năm thấp, trình độ học vấn của nhân dân địa phương còn thấp • Nhưng được UBND xã quan tâm đến công tác văn hóa xã nhà, xã tạo điều kiện về cơ sở vật chất .Hiện nay trường đã có đủ số phòng cho học sinh học và giáo viên công tác • Những thuận lợi và khó khăn việc thực hiện nhiệm vụ : a. Thuận lợi : - Hầu hết các thành viên trong tổ được đào tạo chính qui, có trình độ chuyên môn vững vàng. - Các công đoàn viên trong tổ đều có ý thức trách nhiệm cao , nhiệt tình trong giảng dạy , có tinh thần tự học tự rèn để nâng cao trình độ chuyên môn . Luôn tích cực đi đầu trong mọi công tác b. Khó khăn : - Nhiều vùng trong xã đời sống kinh tế còn khó khăn. Một số con em có phụ huynh thường đi làm ăn xa, nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em .Vì vậy mặt bằng của học sinh chưa đều - Trường chưa có các phòng học bộ môn nên việc giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn 2. Chức năng nhiệm vụ được giao : - Thực hiện công tác chuyên môn : Sử, Địa, GDCD .Đảm bảo số tiết giảng dạy cho 23 lớp thuộc các khối :6,7,8,9 .Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường , cấp huyện ở 2 bộ môn : Sử, Địa .Đồng thời cũng lập ra kế hoạch phụ đạo những học sinh yếu kém ,giúp các em tiến bộ nâng dần chất lượng bộ môn - Tham gia các hoạt động phong trào: Hội giảng giáo viên giỏi cấp huyện , cấp tỉnh - Tham gia công tác chủ nhiệm của 07 lớp - Ngoài ra còn tham gia các phong trào khác do công đoàn ngành tổ chức II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC : 1.Thành tích : NỘI DUNG Tổng số HS Chỉ tiêu trên giao Đã thực hiện Vượt chỉ tiêu SL % SL % SL % A. HỌC SINH 1. Hạnh kiểm 220 - Tốt 178 80.9 186 84.5 8 3.6 - Khá 35 15.9 31 14.1 - Trung bình 7 3.2 3 1.4 2. Chất lượng bộ môn a. Lịch sử 757 -Giỏi 90 11.9 105 13.9 15 2.0 - Khá 200 26.4 235 31.0 35 4.6 - Trung bình 421 55.6 397 52.5 - Yếu 46 6.1 20 2.6 b. Địa lí 757 -Giỏi 100 13.2 160 21.1 60 7.9 - Khá 220 29.1 300 39.6 80 10.5 - Trung bình 407 53.8 287 38.0 - Yếu 30 3.9 10 1.3 c. Giáo dục công dân 757 - Giỏi 120 15.9 150 19.8 30 3.9 - Khá 250 33.0 270 35.6 20 2.6 - Trung bình 367 48.5 327 44.3 - Yếu 20 2.6 10 1.3 3. Học sinh giỏi Cấp huyện 5 7 2 Cấp tỉnh 2 3 1 B. GIÁO VIÊN 1. HS, giáo án tốt 8 100.0 8 100.0 2. Dự giờ 35t/gv/ năm 35t/gv/ năm 3. Thao giảng 4t/gv/ năm 4t/gv /năm 4. Năng lực chuyên môn - Tốt 6 75.0 6 75.0 - Khá 2 25.0 2 25.0 - Giỏi cấp huyện 2 25.0 2 25.0 *Các chuyên đề đã được áp dụng trong năm qua và đem lại hiệu quả cao .Được hội đồng khoa học nhà trường đánh giá :chuyên đề mang tính thiết thực, phù hợp với trình độ học sinh, có chất lượng và hiệu quả cao, có thể áp dụng rộng rãi cho nhiều trường trong huyện, trong tỉnh. - Các thành viên trong tổ được phân công phụ trách các chuyên đề và đã thực hiện các chuyên đề có hiệu quả Tên giáo viên Tên chuyên đề Hồ Trung Thuận + Phương pháp học tốt Lịch sử địa phương Nguyễn Thị Kiều Vân + Nguyên tắc tích hợp trong dạy học lịch sử Nguyễn Vũ Long + Nâng cao chất lượng tiết thực hành địa lí Võ Thị Thanh Loan + Dạy tốt Bài ngoại khóa của môn GDCD Phạm Thị Lan + Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9 Huỳnh Thị Như Thủy + Tư liệu hình ảnh lịch sử thế giới Hồ Thị Thu Hiệp + Kỉ năng trình bày nội dung trên lược đồ Mai Thị Nghiệp + Hướng dẫn học sinh học nhóm * Việc triển khai thực hiện và đánh giá sáng kiến kinh nghiệm. - Các cá nhân trong tổ đã triển khai thực hiện có hiệu quả các sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2009-2010 của hai bộ môn như Lịch sử 9 và địa lí 8 với đề tài: - Lịch sử 9 : Vận dụng giai thoại lịch sử vào dạy lịch sử cấp THCS. - Địa lí 8: Phương pháp nâng cao chất lượng tiết học thực hành bộ môn địa lí 8 * Kết quả: TSHS Trước khi thực hiện SKKN (N ăm h ọc :08-09) Sau khi thực hiện SKKN (N ăm học :09-10) Giỏi Khá T bình Yếu Giỏi Khá T bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 340 37 10. 9 75 22.1 218 66. 0 10 2.9 50 14. 7 95 27.9 19 0 55.9 5 1.5 - Thực trạng 2 sáng kiến kinh nghiệm đã đem lại hiệu quả thành công không chỉ trong tổ mà các tổ khác có thể học tập và sử dụng có hiệu quả *Các danh hiệu thi đua đạt được trong năm: - Lao động tiên tiến :6 - Lao động khá :2 - Giáo viên có tiết dạy giỏi cấp huyện:2 * Đã đổi mới được : - Thực hiện việc soạn giảng theo hướng cải tiến:Bài soạn có kiến thức trọng tâm, nội dung tinh giản nhưng cần có chiều sâu, cần liên hệ thực tế địa phương , cần cập nhật những thông tin mang tính chất thời sự - Phương pháp:Cải tiến phương pháp giảng dạy. Kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp đặc trưng bộ môn , chú ý đến các phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học tập của học sinh - Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học, phát huy khả năng tự học của học sinh. Đồng thời gây hứng thú học tập bộ môn, huy động mọi đối tượng học sinh tham gia học tập. 2.Biện pháp tổ chức thực hiện : a. Quản lí chương trình công tác của tổ: - Quản lí công tác tuyên truyền giáo dục, quán triệt Nghị quyết của cán bộ công chức đầu năm - Thực hiện tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. - Tham gia giám sát các chế độ chính sách đối với công đoàn viên. Đấu tranh bảo vệ quyền lợi công đoàn viên theo luật lao động, luật công đoàn - Theo dõi việc thực hiện các chế độ chính sách, tiền lương, phụ cấp. - Phát động thi đua kịp thời, việc xét lao động thi đua khen thưởng bình chọn công khai dân chủ. - Tổ kết hợp với ban kiểm tra nội bộ trường học thường xuyên kiểm tra công tác chuyên môn các thành viên trong tổ dưới nhiều hình thức: Thường xuyên, đột xuất, toàn diện. Nhằm nhắc nhở động viên các thành viên trong tổ cùng tiến bộ b. Quản lí chuyên môn nghiệp vụ: - Tổ chuyên môn lập kế hoạch năm, tháng, tuần cụ thể và theo dõi việc thực hiện kế hoạch - Tổ kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên môn hàng tuần - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề 01 lần / tháng .Qua sinh hoạt chuyên đề đã giải quyết được một số vấn đề còn tồn tại, tháo gỡ một số vướng mắc trong chuyên môn. - Phân công và kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu từ đầu năm học - Tổ chức dự giờ 1tiết /GV /tuần. Thao giảng 4 tiết /GV/năm - Đầu tư xây dựng và tạo điều kiện giúp đỡ các tiết hội giảng , nhằm đẩy mạnh phong trào giáo viên giỏi cấp huyện - Vận động giáo viên tham gia dự giờ, học hỏi chuyên môn nghiệp vụ ở các lần hội giảng giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh - Đẩy mạnh phong trào ứng dụng công nghệ thông tin .Trừ các tiết hội giảng, thao giảng , trong năm học mỗi giáo viên thực hiện 2 giáo án điện tử . Tổ tham gia dự giờ, nhận xét, góp ý cách soạn , hình thức trình bày nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy - Chỉ đạo thực hiện tốt cho khâu giáo dục. Vận động giáo viên tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy - Phối hợp với phụ huynh trong việc động viên , hướng dẫn và quản lí con em học tập ở nhà - Thực hiện hiện tốt việc đánh giá học sinh theo phương pháp mới kết hợp trắc nghiệm khách quan với tự luận c. Quản lí lao động : - Tổ kiểm tra việc thực hiện ngày giờ công của các thành viên trong tổ - Phối hợp với nhà trường phân công chuyên môn hợp lí - Quản lí học sinh lao động đầy đủ và an toàn. d. Quản lí trang thiết bị phục vụ dạy học : - Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả - Cán bộ phụ trách phòng bộ môn có sổ theo dõi và quản lí đồ dùng dạy học - Phòng bộ môn đề ra nội qui sử dụng nhằm bảo quản lí đồ dùng dạy học tránh mất mác hư hỏng - Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học . 3. Thực hiện các nhiệm vụ khác: a. Xây dựng con người mới: * Đối với học sinh : - Đầu năm học học sinh được học nội qui nhà trường giáo viên chủ nhiệm kết hợp với đoàn, đội thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội qui nhà trường - Giáo dục đạo đức học sinh thông qua sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt chủ điểm - Mỗi học sinh đều làm bản cam kết với nhà trường không trở thành tội phạm, không đi vào con đường ma túy - Đã thành lập được ban an ninh trật tự trường học nhằm ngăn chặn những vi phạm đạo đức của học sinh trong nhà trường , kịp thời giáo dục uốn nắn học sinh trở thành người trò ngoan * Đối với giáo viên : - Quán triệt việc thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Thực hiện các cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hóa bóa , gia đình văn hóa - Mỗi thành viên trong tổ đăng kí xây dựng:Nhà giáo văn hóa , sinh đẻ có kế hoạch - Tổ công đoàn thường xuyên thăm hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng quĩ tương trợ trong tổ nhằm giúp đỡ gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. b. Nâng cao đời sống : * Tinh thần : - Chấp hành tốt đường lối chủ trương chính sách của Đảng , pháp luật nhà nước - Có ý thức tổ chức kỉ luật , có tinh thần trách nhiệm , nhiệt tình với nghề nghiệp, biết khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ được giao - Sống giản dị khiêm tốn , có ý chí tự lực tự cường . - Không vi phạm tư cách đạo đức nhà giáo , thể hiện tấm gương sáng cho học sinh noi theo - Gần gũi , động viên các thành viên trong tổ thực hiện nếp sống văn minh , quan hệ thân mật , hòa nhã với làng xóm tạo niềm tin trong quần chúng * Vật chất : - Tổ đoàn kết giúp đỡ nhau về vật chất - Trao đổi những kinh nghiệm làm kinh tế phụ gia đình. Nhằm nâng cao đời sống vật chất của mỗi thành viên trong tổ c. Xây dựng đoàn thể vững mạnh : * Vai trò của chi đoàn : - Chi đoàn đã chỉ đạo tốt các phong trào thi đua của tổ, của liên đội, của chi đoàn có tổng kết khen thưởng theo chủ điểm * Vai trò của tổ công đoàn : - Công đoàn đôn đốc thúc đẩy các phong trào thi đua của tổ - Đẩy mạnh thực hiện dân chủ hóa trường học * Mối quan hệ và tác động của tổ đối với các tổ khác : - Tổ luôn động viên động viên giúp đỡ các tổ khác vượt qua những khó khăn cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học - Để nâng cao nghiệp vụ sư phạm và trình độ chuyên môn, mỗi cá nhân trong tổ thường xuyên trau dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau với các tổ bạn III.CÁC HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬN : - Tập thể : Tổ đạt tổ lao động tiên tiến năm 2008 -2009 - Cá nhân : Năm học 2006-2007: GV giỏi cấp huyện 02 + HS:giỏi cấp huyện : 05 + HS giỏi cấp tỉnh: 01 Năm học 2007-2008 :GV giỏi cấp huyện 02 + HS:giỏi cấp huyện :7 + HS giỏi cấp tỉnh: 01 Năm học 2008-2009 :GV giỏi cấp huyện 02 + HS:giỏi cấp huyện :06 + HS giỏi cấp tỉnh: 02 Năm học 2009-2010 :GV giỏi cấp huyện 02 + HS:giỏi cấp huyện :7 + HS giỏi cấp tỉnh: 03 IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG : 1. Ưu điểm : - Các thành viên trong tổ có ý thức tổ chức kỉ luật tốt. Thực hiện ngày giờ công đảm bảo - Hoàn thành tốt các loại hồ sơ sổ sách , giáo án soạn có chất lượng .Đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giảng , tìm kiếm khai thác thông tin trên mạng Internet phục công tác giảng dạy - Năng lực chuyên môn có 75% loại tốt - Tham gia nhiệt tình mọi phong trào, hoạt động của nhà trường . Đặc biệt là hưởng ứng tích cực chủ trương thực hiện “Hai không với bốn nội dung”của ngành giáo dục - Hưởng ứng và thực hiện tốt chủ đề năm học “ Đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng giảng dạy”. Tham gia phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 2. Mặt mạnh : - Nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy, Trình độ chuyên môn vững vàng .Nhiệt tình trong công tác .Đặc biệt là phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp - Đoàn kết giúp đỡ nhau để hoàn thành công tác - Hầu hết các thành viên trong tổ đều có tinh thần vượt khó, cầu tiến VI. HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG ĐƯỢC GHI NHẬN 1.Danh hiệu thi đua: Năm học Danh hiệu thi đua Cấp công nhận 2008-2009 Tập thể tổ lao động tiên tiến Quyết định số 1640/QĐ-UBND ngày 03/9/2009 của UBND huyện Tây Hòa 2009 - 2010 Đang đề nghị công nhận danh hiệu tập thể tổ lao động tiên tiến 2.Khen thưởng: Với những thành tích đạt được của tập thể Tổ: Sử - Địa – GDCD thuộc đơn vị Trường THCS Đinh Tiên Hoàng trong năm học 2009 – 2010. Đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng của Ngành giáo dục huyện Tây Hòa xét và công nhân danh hiệu tập thể lao động tiên tiến năm học 2009 – 2010. XÁC NHẬN CỦA CẤP TRÌNH KHEN. Người báo cáo thành tích HIỆU TRƯỞNG. TM Tổ Sử-Địa-GDCD. Tổ trưởng Hồ Trung Thuận . ` HỒ SƠ TỔ LAO ĐỘNG TIÊN TIẾN NĂM HỌC : 2009-2010 Đơn vị : TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG Tổ : SỬ - ĐỊA – GDCD. Hồ sơ gồm : Bảng thành tích của tổ Bảng. nghiệm trong năm học 2009-2010 của hai bộ môn như Lịch sử 9 và địa lí 8 với đề tài: - Lịch sử 9 : Vận dụng giai thoại lịch sử vào dạy lịch sử cấp THCS. - Địa lí 8: Phương pháp nâng cao chất lượng. dõi việc thực hiện các chế độ chính sách, tiền lương, phụ cấp. - Phát động thi đua kịp thời, việc xét lao động thi đua khen thưởng bình chọn công khai dân chủ. - Tổ kết hợp với ban kiểm tra nội