1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

AutoDesk Inventor Software - Tự động thiết kế part 17 doc

7 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 487,6 KB

Nội dung

Có 2 trang Design và Caculation Giáo trình này chúng tôi chỉ trình bày các thao tác cơ bản trong trang Design, còn trang Caculation khá phức tạp đòi hỏi bạn đọc phải có nhiều kiến thức liên quan nên bạn đọc sẽ tự nghiên cứu Ô chọn Center Distance (thiết kế theo khoảng cách tâm của 2 bánh răng) Ô Module gõ nhập giá trị 3 Bánh răng 1 gõ nhập giá trị như minh họa Bánh răng 2 gõ nhập giá trị như minh họa Nhấp để kiểm tra kết quả máy tính, kết quả tính toán sẽ không bị báo lỗi nếu hiện chữ màu xanh, màu đỏ cho biết kết quả tính toán sai , bạn phải nhập giá trị khác P V T Phan Van Tien 20402631 C K 0 4 K S T N Nhấp OK, xuất hiện thông báo cho biết đường dẫn của chi tiết được tạo Tiếp tục nhấp OK, xuất hiện chi tiết được tạo Từ đây bạn có thể chọn chi tiết để chỉnh sửa theo mong muốn bằng cách nhấp chuột phải Và chọn Open Tiếp tục chọn chi tiết cần chỉnh sửa, nhấp chuột phải, chọn Edit P V T Phan Van Tien 20402631 C K 0 4 K S T N Sau khi chỉnh sửa được chi tiết cuối cùng Chi tiết cố định Chi tiết được tạo ra hoặc đưa ra đầu tiên trong môi trường lắp ráp assembly được Autodesk Inventor mặc định xem là chi tiết cố định. Khi lắp ráp, các chi tiết khác sẽ thay đổi vị trí theo vị trí của chi tiết cố định Chi tiết cố định trong trình duyệt Browser được thể hiện bằng biểu tượng ở phía trước tên chi tiết Để thay đổi chi tiết cố định ta làm như sau: trên chi tiết bạn muốn chọn làm chi tiết cố định, nhấp chuột phải và chọn Grounded P V T Phan Van Tien 20402631 C K 0 4 K S T N Autodesk Inventor sẽ chuyển đặc tính cố định từ chi tiết ban đầu sang chi tiết bạn chọn Di chuyển đối tượng trong môi trường lắp ráp assembly Lệnh Move Component dùng để di chuyển chi tiết hoặc cụm chi tiết từ vị trí này sang vị trí khác trong môi trường lắp ráp assembly Để di chuyển chi tiết bạn chọn lệnh Move Component trên thanh công cụ (hoặc nhấn phím tắt V), sau đó nhấp chọn chi tiết và dùng con trỏ chuột để di chuyển chi tiết đến vị trí mong muốn. Bạn cũng có thể nhấp chuột phải lên chi tiết mà bạn muốn di chuyển và chọn Move Component rồi di chuyển chi tiết Lưu ý: Để di chuyển cùng lúc nhiều chi tiết trước hết bạn phải chọn những chi tiết mà bạn muốn di chuyển trong trình duyệt browser (bằng cách cùng lúc nhấn phím Ctrl và nhấp chuột lên nhiều chi tiết muốn di chuyển ), sau đó gọi lệnh Move Component P V T Phan Van Tien 20402631 C K 0 4 K S T N Xoay các đối tượng trong mô hình lắp ráp assembly Lệnh Rotate Component dung để xoay các chi tiết hay các cụm chi tiết trong môi trường lắp ráp assembly. Để xoay chi tiết bạn chọn lệnh Rotate Component trên thanh công cụ (hoặc nhấn phím tắt G), sau đó nhấp chọn chi tiết và dùng con trỏ chuột để xoay chi tiết đến góc nhìn mong muốn Bạn cũng có thể nhấp chuột phải lên chi tiết mà bạn muốn xoay và chọn Rotate Component rồi xoay chi tiết Lưu ý: Để xoay cùng lúc nhiều chi tiết trước hết bạn phải chọn những chi tiết mà bạn muốn xoay trong trình duyệt browser (bằng cách cùng lúc nhấn phím Ctrl và nhấp chuột lên nhiều chi tiết muốn di chuyển ), sau đó gọi lệnh Rotate Component Hiển thị mặt cắt của các đối tượng Lệnh này dung các mặt phẳng làm việc hoặc mặt phẳng của các đối tượng trong mô hình lắp ráp để cắt các đối tượng Có 4 lệnh để hiển thị mặt cắt Lệnh Quarter Section View hiển thị chỉ một phần tư đối tượng bị cắt. Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn mặt phẳng cắt P V T Phan Van Tien 20402631 C K 0 4 K S T N Chi tiết ban đầu Lệnh Half Section View hiển thị chỉ một nửa đối tượng bị cắt. Sau khi gọi lệnh, ta chọn mặt phẳng cắt P V T Phan Van Tien 20402631 C K 0 4 K S T N Lệnh Three Quarter Section View hiển thị ba phần tư đối tượng bị cắt. Sau khi gọi lệnh, ta chọn mặt phẳng cắt Lệnh End Section View dung để hiện lại nguyên hình đối tượng ban đầu sau khi bị ẩn bằng các lệnh Section View Các lệnh hỗ trợ bố trí chi tiết trong Assembly Các bộ phận có thể được sắp xếp theo các kiểu hình chữ nhật hoặc hình tròn trong một bộ phận lắp ráp. Việc sử dụng các kiểu dáng bộ phận có thể gia tăng năng suất và kết nối một cách có hiệu quả với mục đích thiết kế của bạn. Điển hình, bạn có thể cần đặt nhiều bulông để gắn một bộ phận này với một bộ phận kh ác , hay đặt nhiều chi tiết hoặc cụm chi tiết thành một bộ phận lắp ráp phức tạp Với những đặc điểm kiểu dáng (feature patterns), bạn có thể tạo một kiểu dáng hình chữ nhật (rectangular pattern) bằng cách xác định khoảng cách các hàng và các cột, hoặc kiểu dáng hình tròn bằng cách xác định số bộ phận và số đo góc giữa chúng. Hơn nữa, bạn có thể tạo những kiểu d áng bộ phận liê n quan của những chi tiết hoặc những cụm chi tiết bằng cách chọn một kiểu dáng đang tồn tại. Ví dụ, bạn có thể tạo một kiểu dáng bộ phận của một bulông và một đai ốc bằng cách chọn một kiểu lỗ bulông đang tồn tại. Chỉnh sửa kiểu lỗ bulông, kiểm soát vị trí và số lượng bulông và đai ốc Tạo dãy các chi tiết (lện h Pattern Component) Lệnh Pattern Component dùng để sao chép các chi tiết thành dãy sắp xếp quanh tâm hoặc dãy sắp xếp theo hàng và cột P V T Phan Van Tien 20402631 C K 0 4 K S T N . phức tạp đòi hỏi bạn đọc phải có nhiều kiến thức liên quan nên bạn đọc sẽ tự nghiên cứu Ô chọn Center Distance (thiết kế theo khoảng cách tâm của 2 bánh răng) Ô Module gõ nhập giá trị 3 . nhập giá trị như minh họa Nhấp để kiểm tra kết quả máy tính, kết quả tính toán sẽ không bị báo lỗi nếu hiện chữ màu xanh, màu đỏ cho biết kết quả tính toán sai , bạn phải nhập giá trị khác. lắp ráp. Việc sử dụng các kiểu dáng bộ phận có thể gia tăng năng suất và kết nối một cách có hiệu quả với mục đích thiết kế của bạn. Điển hình, bạn có thể cần đặt nhiều bulông để gắn một bộ phận

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN