* Dựa và nội dung đoạn văn trên, khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.. 0,5 điểm Đặt một câu văn thể hiện lòng kính yêu của em với Bác Hồ.. Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc mộ
Trang 1Trờng TH Thanh Thuỷ Đề khảo sát chất lợng cuối học kì Ii
năm học 2009 - 2010 Môn Tiếng Việt lớp 2 – Phần kiểm tra đọc
Họ tên học sinh Lớp 2
I- Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) (Thời gian 30 phút)
* Đọc thầm bài : Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập Bác tập chạy ở ngoài bờ suối Bác còn tập leo núi Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không, có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân
- Cảm ơn chú Bác tập leo chân không cho quen
Sau giờ tập, Bác tắm nớc lạnh để luyện chịu đựng với giá rét
* Dựa và nội dung đoạn văn trên, khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời
đúng.
Câu 1 (0,5 điểm) Câu chuyện này kể về việc gì ?
A Bác Hồ rèn luyện thân thể
B Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc
C Tập thể dục xong Bác Hồ tắm nớc lạnh
Câu 2 (0,5 điểm) Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ?
A Dậy sớm tập thể dục
B Leo núi cao nhất trong vùng
C Chạy, và tắm nớc lạnh
D Cả 3 ý trên
Câu 3: (0,5 điểm) Bộ phận in đậm trong câu: “ Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân
thể để có sức khỏe tốt ” trả lời cho câu hỏi nào ?
A, Vì sao ?
B, Khi nào ?
C, Để làm gì ?
* Dựa và nội dung đoạn văn trên, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 4 (0,5 điểm) Bộ phận in đậm trong câu: “Bác tập chạy ở ngoài bờ suối.” trả
lời cho câu hỏi nào ?
Câu 5: (0,5 điểm) Câu văn nào thể hiện sự quan tâm của các đồng chí với Bác Câu 6: (0,5 điểm) Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau:
Điểm
Trang 2Sau giờ tập, Bác tắm nớc lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Câu 7: (0,5 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Từ trái nghĩa với từ sớm là :
Từ trái nghĩa với từ giá rét là :
Câu 8 (1 điểm) Qua nội dung bài giúp em học đợc điều gì ?
Câu 9 (0,5 điểm) Đặt một câu văn thể hiện lòng kính yêu của em với Bác Hồ.
II- Đọc thành tiếng: 5 điểm (Theo đề kiểm tra đọc thành tiếng.)
Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một bài đã học (khoảng 60 tiếng) trong thời gian 1 phút, kết hợp trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc
Giáo viên coi
Giáo viên chấm
Trờng TH Thanh Thuỷ Đề khảo sát chất lợng cuối học kì Ii
năm học 2009 – 2010 Môn Tiếng Việt lớp 3 – Phần kiểm tra đọc
Họ tên học sinh Lớp 3
I- Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) (Thời gian 30 phút)
* Đọc thầm bài : Cõy gạo
Mựa xuõn, cõy gạo gọi đến bao nhiờu là chim Từ xa nhỡn lại, cõy gạo sừng sững như một thỏp đốn khổng lồ hàng ngàn bụng hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi Hàng ngàn bỳp nừn là hàng ngàn ỏnh nến trong xanh Tất cả đều lúng lỏnh, lung linh trong nắng Chào mào, sỏo sậu, sỏo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lờn lượn xuống Chỳng gọi nhau, trũ chuyện, trờu ghẹo và tranh cói nhau, ồn mà vui khụng thể tưởng được Ngày hội mựa xuõn đấy !
Điểm
Trang 3Hết mựa hoa, chim chúc cũng vón Cõy gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ó, trở lại với dỏng vẻ xanh mỏt, trầm tư Cõy đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiờu cho những con đũ cập bến và những đứa con về thăm quờ mẹ
Theo Vũ Tỳ Nam
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1 (0,5 điểm) Mục đớch chớnh của bài văn trờn là tả sự vật nào ?
a) Tả cõy gạo
b) Tả chim
c) Tả cả cõy gạo và chim
Câu 2 (0,5 điểm) Bài văn tả cõy gạo vào thời gian nào ?
a) Vào mựa hoa
b) Vào mựa xuõn
c) Vào 2 mựa tiếp nhau
Câu 3 (0,5 điểm) Trong cõu “Mựa xuõn, cõy gạo gọi đến bao nhiờu là chim.”,
tỏc giả nhõn húa cõy gạo bằng cỏch nào ?
a) Dựng một từ vốn chỉ hoạt động của người để núi về cõy gạo
b) Gọi cõy gạo bằng một từ vốn dựng để gọi người
c) Núi về cõy gạo như núi với người
* Dựa vào nội dung đoạn văn trên, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 4 (0,5 điểm) Những sự vật nào trong đoạn văn trờn được nhõn húa ?
Câu 5 (1 điểm) Bài văn cú mấy hỡnh ảnh so sỏnh ? Đú là những hỡnh ảnh nào?
Câu 6: (0,5 điểm) Ghi lại từ đợc dùng để nhân hóa trong câu sau: "Chỳng gọi nhau, trũ chuyện, trờu ghẹo và tranh cói nhau, ồn mà vui khụng thể tưởng được."
Câu 7: (1điểm) Đặt cõu hỏi cho bộ phận gạch chõn sau: "Chào mào, sỏo sậu, sỏo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lờn lượn xuống."
Câu 8: (0,5 điểm) Đặt cõu hỏi cho bộ phận gạch chõn sau:
Trang 4"Từ xa nhỡn lại, cõy gạo sừng sững như một thỏp đốn khổng lồ."
II- Đọc thành tiếng: 5 điểm (Theo đề kiểm tra đọc thành tiếng.)
Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một bài đã học (khoảng 80 tiếng) trong thời gian 1 phút, kết hợp trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc
Giáo viên coi
Giáo viên chấm
năm học 2009 – 2010 Môn Tiếng Việt lớp 4 – Phần kiểm tra đọc
Họ tên học sinh Lớp 4
I- Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) (Thời gian 30 phút)
* Đọc thầm đoạn văn sau.
Chim hoạ mi
Chiều nào cũng vậy , con chim hoạ mi không biết tự phơng nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót
Hình nh suốt một ngày hôm đó, nó vui mừng vì đã đợc tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nớc suối mát trong khe núi , nếm bao nhiêu thứ quả ngon ngọt nhất ở rừng xanh Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm ,có khi rộn rã, nh một điệu đàn ai bấm trong bóng xế, mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây
Hót một lúc lâu , nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ, ngủ say sa, sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày
Điểm
Trang 5Rồi hôm sau, khi phơng Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng , chào nắng sớm Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe Hót xong ,nó xù lông rũ hết những giọt sơng rồi nhanh nhẹn chuyền bụi nọ bụi kia , tìm vài con sâu , ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút về phơng Đông
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu1 : (0,5 điểm) Bài văn tả đặc điểm gì của hoạ mi?
A, Tiếng hót mê li, làm say đắm lòng ngời
B, Thức ăn ngon lành của hoạ mi ở rừng xanh
C, Giấc ngủ đặc biệt của hoạ mi sau những cuộc viễn du
D, Niềm vui sớng của hoạ mi vì đợc rong ruổi bay chơi
Câu 2: (0,5 điểm) Dòng nào dới đây chỉ gồm những từ láy?
A, Vui mừng, mây gió, ngon ngọt, rung động,vỗ cánh
B, Vui mừng , say sa, nhanh nhẹn, vỗ cánh, mờ mờ
C, Êm đềm , rộn rã , mờ mờ , say sa , nhanh nhẹn
D, Mây gió, nhanh nhẹn , rung động, rộn rã , say sa
Câu 3: (0,5 điểm) Vì sao hoạ mi đợc gọi là nhạc sĩ giang hồ?
A, Vì hoạ mi thờng sống bên hồ
B, Vì hoạ mi là nhạc sĩ của núi sông
C, Vì hoạ mi ca hót , ăn ngủ trên những bụi cây
D, Vì hoạ mi sống đời nghệ sĩ tự do, nay đây mai đó
* Dựa vào nội dung đoạn văn trên, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 4: (1 điểm) Tiếng hót của hoạ mi cuối chiều đợc tả nh thế nào?
Câu 5: (0,5 điểm) Gạch chân dới bộ phận trạng ngữ và dùng dấu gạch chéo tách bộ phận chính tronh câu sau:
"Chiều nào cũng vậy , con chim hoạ mi không biết tự phơng nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót."
Câu 6: (0,5 điểm) Trong câu” Tiếng hót có khi êm đềm có khi rộn rã ,” có thể
thay từ êm đềm bằng từ nào?
Câu 7: (1 điểm) Các từ in đậm trong câu:” Rồi hôm sau khi phơng Đông vừa vẩn
bụi hồng , con hoạ mi ấy lại hót vang lừng, chào nắng sớm.” thuộc những từ loại nào?
Câu 8 : (0,5 điểm) Trong câu:” Hôm sau, khi phơng Đông vừa vẩn bụi hồng ,
con hoạ mi ấy lại hót vang lừng, chào nắng sớm.”bộ phận nào là trạng ngữ?
Trang 6
II- Đọc thành tiếng: 5 điểm (Theo đề kiểm tra đọc thành tiếng.)
Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một bài (khoảng 100 tiếng) của bài tập đọc đã học trong khoảng thời gian 1 phút, kết hợp trả lời một câu hỏi về nội dung bài đọc
Giáo viên coi
Giáo viên chấm