Họ và tên : ……………………………………………… Môn thi : Âm nhạc Lớp 8 A Thời gian: 45 phút. Điểm Lời nhận xét của giáo viên I.Phần trắc nghiệm (3 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Câu hát Tung bay màu khăn thắm có trong bài hát nào? A. Mùa thu ngày khai trường. C. Tuổi hồng. B. Lí dĩa bánh bò. D. Hò ba lí. Câu 2. Giọng La thứ hoà thanh là gì? A. Giọng thứ có âm bậc IV nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên. B. Giọng thứ có âm bậc V nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên. C. Giọng thứ có âm bậc VI nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên. D. Giọng thứ có âm bậc VII nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên. Câu 3. Hoá biểu có hai dấu giáng gồm những âm nào giáng? A. Mi giáng, Si giáng. C. Si giáng, Mi giáng. B. Si giáng, Đô giáng. D. Si giáng, Rê giáng. Câu 4. Bài TĐN nào viết ở nhịp 3 ? 4 A. TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao. C. TĐN số 4- Chim hót đầu xuân. B. TĐN số 2- Trở về Su-ri-en-tô. D. Cả A và C. Câu 5. Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả bài hát nào? A. Một mùa xuân nho nhỏ. C. Hò kéo pháo. B. Bóng cây kơ-nia. D. Tuổi hồng. Câu 6. Nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam là nhạc cụ nào? A. Trống. B. Cồng, chiêng . C. Đàn t’ rưng. D. Đàn đá. II.Phần tự luận (7 điểm). Câu 1: ( 1 điểm) Chép lời bài hát :Hò ba lí. Câu 2: ( 3 điểm) Hãy cho biết gam thứ là gì? Viết quy luật và công thức gam thứ? Câu 3: ( 3 điểm) Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn? ĐÁP ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8. I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm). Câu 1. A Câu 2. D Câu 3. C Câu 4. D Câu 5. C Câu 6. D II. Phần tự luận. ( 7 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang. Trèo lên trên rẫy khoai lang. Ba lí tang tình mà nghe, ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang. Trẻ tre mà đan sịa là hố, cho nàng phơi khoai khoan hố khoan là hố hò khoan. Câu 2: ( 3 điểm) -Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức cung và nửa cung. -Quy luật: 2T- 2t -2T- 2T- 2t- 2T- 2T -Công thức: I II III IV V VI VII I 1c ½c 1c 1c ½c 1c 1c Câu 3: ( 3 điểm) - Nhac sĩ Trần Hoàn ( 1928- 2003) Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích quê ở Quảng Trị, bút danh là Hồ Thuân An. -1945 tham gia công tác: ủy viên thường vụ học sinh cứu quốc Huế, Ban tuyên truyền văn nghệ kháng chiến, cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng. -Cuối 1948 hoạt động ở liên khu IV trong đoàn vă nghệ kháng chiến và sau đó ở vùng địch hậu Bình – Trị - Thiên ông bước vào con đường sáng tác thực sự. -Ông sáng tác nhiều tác phẩm cs giá trị như: “Đường yêu nhất, đường ra mặt trận” (1967) ; “Tiến về thành Hếu” (1968), … - Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật Phòng Giáo dục & Đào tạo Huyện Đắk R` Lấp Trường THCS Trần Hưng Đạo ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN ÂM NHẠC LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian : 45 phút.( Không kể thời gian chép đề) I.Phần trắc nghiệm (3 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Câu hát giọt mưa bay bay bên ta có trong bài hát nào? A. Bóng dáng một ngôi trường. C. Nối vòng tay lớn. B. Nụ cười. D. Lí kéo chài. Câu 2. Dịch giọng là gì? A. Từ nhịp 2 chuyển thành nhịp 3 . 4 4 B. Chuyển dịch độ cao-thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát. C. Từ giọng trưởng chuyển thành giọng thứ. D. Thay đổi trường độ các nốt trong bản nhạc nhưng vẫn giữ nguyên cao độ. Câu 3. Hợp âm là gì? A. Sự kết hợp của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 2. B. Sự kết hợp của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. C. Sự kết hợp của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 4. D. Sự kết hợp của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 5. Câu 4. Nhạc sĩ Trai-côp-xki là người nước nào? A. Đức. B. Ba Lan. C. Nga. D. Áo. Câu 5. Bài hát nào là ca khúc phổ thơ? A. Hạt gạo làng ta. C. Nụ cười. B. Bóng dáng một ngôi trường. D. Mẹ yêu con. Câu 6. Bài hát : Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh của nhạc sĩ nào? A. Hồ Thuân An. C. Trần Hoàn. B. Xuân Hồng. D. Phan Huỳnh Điểu. II.Phần tự luận (7 điểm). Câu 1: ( 1,5 điểm) Chép lời bài hát : Nối vòng tay lớn, từ Rừng núi dang tay đến một vòng Việt Nam. Câu 2. ( 3 điểm) Quãng là gì? Cho ví dụ các quãng( 2 trưởng, 5 đúng, 6 thứ, 8 đúng) Câu 3. ( 2,5 điểm) Hợp âm là gì? Hãy nêu một số loại hợp âm? ĐÁP ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 9. I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm). Câu 1. B Câu 2. B Câu 3. B Câu 4. C Câu 5. A Câu 6. B II. Phần tự luận. ( 7 điểm). Câu 1: ( 1.5 điểm) Rừng núi dang tay nói lại biển xa. Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà. Mặt đất bao la, anh em ta về gặp nhau mừng như bão cát quay cuồng trời rộng, bàn tay ta nắm nối tròn một vòng Việt Nam. Câu 2: ( 3 điểm) -Quãng là khoảng cách về cao độ của hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính chất riêng, tùy theo số lượng cung mà xác định tên gọi và tính chất của các quãng. - Học sinh kẻ khuông nhạc và xác định các quãng ( 2 trưởng = 1cung ; 5 đúng = 3⅓ ; 6 thứ = 4 cung ; 8 đúng = 6 cung. ) Câu 3: ( 2.5 điểm) -Hợp âm : Là sự kết hợp các nốt nhạc xếp chồng lên nhau theo các quãng ba. Hợp âm phải có từ ba nốt trở lên. - Một số loại hợp âm: - Hợp âm ba: là hợp âm gồm ba âm thanh được sắp xếp theo các quãng ba : Âm 1, âm 3 và âm 5. -Hợp âm bảy: : là hợp âm gồm bốn âm thanh được sắp xếp theo các quãng ba : Âm 1, âm 3 , âm 5 và âm bảy. . ba: là hợp âm gồm ba âm thanh được sắp xếp theo các quãng ba : Âm 1, âm 3 và âm 5. -Hợp âm bảy: : là hợp âm gồm bốn âm thanh được sắp xếp theo các quãng ba : Âm 1, âm 3 , âm 5 và âm bảy. . cung ; 8 đúng = 6 cung. ) Câu 3: ( 2.5 điểm) -Hợp âm : Là sự kết hợp các nốt nhạc xếp chồng lên nhau theo các quãng ba. Hợp âm phải có từ ba nốt trở lên. - Một số loại hợp âm: - Hợp âm ba:. là gì? Cho ví dụ các quãng( 2 trưởng, 5 đúng, 6 thứ, 8 đúng) Câu 3. ( 2,5 điểm) Hợp âm là gì? Hãy nêu một số loại hợp âm? ĐÁP ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 9. I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm). Câu 1. B Câu