1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁCH TỐ VẤN - Thiên hai mươi ba: TUYÊN MINH NGŨ KHI pptx

6 318 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 100,38 KB

Nội dung

SÁCH TỐ VẤN Thiên hai mươi ba: TUYÊN MINH NGŨ KHI Sự dẫn vào các tàng của năm vị: Toan vào Can, Tân vào Phế, Khổ vào Tâm, Hàm vào Thận, Cam vào Tỳ [1]. Năm khí gây nên bệnh: Tâm phát ra chứng nấc, Phế phát ra chứng khái: Can phát ra chứng nóä, muốn nóùi luôn. Tỳ phát ra chứng miệng thường phải nuốt nước miếng, Thận phát ra chứng hay vươn vai và hắt hơi. Vị phát ra chứng khí nghịch, chứng ọe (ợ) và chứng khủng (sợ), Đại trường, Tiểu trướng phát ra chứng tiết (tả). Hạ tiêu ràn thành chứng thủy, Bàng quang không lợi thành chứng long (tiểu tiện vít, đau) hoặc bất cước (tức tiểu tiện bất cấm), và di niệu (xón đái), Đởm phát ra chứng Nóä. Đó là năm bệnh của 5 Tàng, hợp với khí của năm hành [2]. Tinh của năm tàng cùng dồn lại, sẽ phát các chứng: Tinh khí dồn lên Tâm thời thành chứng hay hỷ, dồn lên Phế thời thành chứng hay bị, dồn lên Tỳ thời thành chứng hay Uùy, dồn xuống Thận thời thành chứng hay khủng Năm chứng “dồn” đó, bởi vì hư mới có thể dồn [3]. Năm sự chết của năm Tàng: Tâm ghét nhiệt. Phế ghét hàn, Can ghét phong, Tỳ ghét thấp, Thận ghét táo [4]. Năm Tàng hóa ra các chất lỏng: Tâm hóa ra hãn: Phế hóa ra thế (nước mũi), Can hóa ra lệ (nước mắt) Tỳ hóa diên (nước dãi). Thận hóa ra thóa (nước miếng) [5]. Sự cấm kỵ của năm Vị, vị Tân dẫn vào khí, khi mắc bệnh không nên ăn nhiều vị tân, vị hàm dẫn vào huyết, huyết mắc bệnh không nên ăn nhiều vị hàm, vị khổ dẫn vào xương, xương mắc bệnh không nên ăn nhiều vị cam, vị toan dẫn vào Cân, cân mắc bệnh không nên ăn nhiều vị toan [6]. Các chứng bệnh phát ra ở 5 tàng: Thận âm mắc bệnh phát ra ở cốt, Tâm dương mắc bệnh phát ra ở huyết, Tỳ âm mắc bệnh, phát ra ở nhục, Can dương mắc bệnh phát về mùa Đông, Phế âm mắc bệnh phát về mùa Hạ [7]. Năm sự rối loạn phát sinh bởi tà khí: Tà lấn vào Dương thời phát bệnh cuồng, tà lấn vào âm thời phát bệnh Tý, dương khí dồn lên thời phát chứng đau ở đầu, âm khí dồn lên thành chứng không nóùi được. Tà ở dương phận lấn vào âm thời bệnh nhân yên tĩnh, tà ở âm phận lấn vào dương thời bệnh nhân hay nóä [8]. Năm tà khí hiện ra mạch: Mùa Xuân hiện mạch của mùa Thu, mùa Hạ hiện mạch của mùa Đông, mùa Trường hạ hiện mạch của mùa Xuân, mùa Thu hiện mạch của mùa Hạ, mùa Đông hiện mạch của mùa Trường hạ Đó gọi là từ âm phận hiện ra dương phận đều là tà khí thắng, khó chữa [9]. Các thừ “tàng” của năm Tàng, Tâm tàng thần, phế tàng phách, Can tàng hồn, Tỳ tàng ý, Thận tàng Chí [10]. Các thứ sở chủ do năm Tàng: Tâm chủ về mạch Phế chủ về bà (da), Can chủ về Cân, Tỳ chủ về nhục, Thận chủ về cốt [11]. Năm sự thái quá (lao, nhọc) làm thương đến năm Tàng. Trong lâu làm thương đến huyết, nằm lâu làm thương đến khí, ngồi lâu làm thương đến nhục, đứng lâu làm thương đến cốt, đi lâu làm thương đến Cân [12]. Năm mạch tương ứng với bốn mùa: mạch của Can Huyền, mạch của Tâm Câu, mạch của Phế Mao, mạch của Tỳ Đại, mạch của Thận Thạch [13]. Thiên hai mươi bốn: HUYẾT KHI HÌNH CHÍ Cái số thường ở con người. Kinh Thái dương thường nhiều huyết, ít khí, kinh Thiếu dương thường ít huyết, nhiều khí, kinh Dương minh thường nhiều khí, nhiều huyết, kinh Thiếu âm thường ít huyết, nhiều khí, kinh quết âm thường nhiều huyết, ít khí, kinh Thái âm thường ít huyết, nhiều khí [1]. Túc Thái dương với Thiếu âm làm biểu lý. Thiếu dương với quyết âm làm biểu lý, Dương minh với Thái âm làm biểu, lý Đó là những kinh thuộc về Thu [2]. Thủ Thái dương với Thiếu âm làm biểu lý, Thiếu dương với Tâm chủ (tức bào lạc) làm biểu lý, Dương minh với Thái âm làm biểu lý (1). Đó là những kinh thuộc về Thu [3]. Muốn biết huyệt Phế du, lấy một cái dây, đo từ đầu vú bên nóï sang đầu vú bên kia rồi gấp đôi lại, lại lấy một đoạn dây khác, cắt bằng cái dây gập đôi nóï. Tức là có 3 đoạn bằng nhau. Rồi đem ra sau lưng, để một đều vào giữa xương Đại trùy (tức huyệt Bạch lao, một cục xương nóái liền với cổ), buông đầu kia xuống dọc đường xương sống, còn hai đầu kia chia chẽ ra hai bên. (Đầu dây nóï cách đầu dây kia 3 tấc, tức từ đường xương sống ra đến đầu dây kia, mỗi bên một tấc 5 phân). Tại nơi đầu hai dây hai bên đó, là huyệt Phế du. Cứ để in đầu day giữa thế, quặt xuống do một lần nữa, chỗ chỉ của hai đầu dây hai bên sẽ là Tâm du lại đo xuống lần nữa, tại hai đầu dây hai bên, bên tả là Can du, bên hữu là Tỳ du, lại đo quặt xuống một lần nữa, tại hai đầu dây hai bên là Thận du. Đó là du huyệt của 5 Tàng, muốn dùng phương pháp “cứu, thích” phải theo phương pháp đo thế [4]. Hình vui, chí khổ, bệnh đó sinh ra bởi mạch, nên dùng Cứu, thích để điều trị [5]. Hình vui, chí vui, bệnh đó sinh ra bởi nhục, nên dùng Châm, thạch để điều trị [6]. Hình khổ, chí vui, bệnh đó sinh ra bởi Cân, nên dùng phép úy (chườm) dẫn để điều trị [7]. Hình khổ, chí khổ, bệnh đó sinh ra bởi cuống họng, nên dùng thứ thuốc có vị ngọt để điều trị [8]. 9) Thường bị kinh khủng, kinh lạc không thông, bệnh đó sinh ra bởi “bất nhân” (da thịt tê dại không biết gì), nên dùng phép nặn, bóp và rượu thuốc để điều trị [9]. 10) Thích ở huyệt kinh Dương minh, cho tiết bớt khí huyết, thích ở huyết kinh Thái dương, cho tiết bớt huyết, không nên để cho tiết khí, thích ở huyệt kinh Thái âm cho tiết bớt khí, không nên để cho tiết huyết, thích ở huyệt kinh Thiếu âm cho tiết bớt khí, không nên để cho tiết huyết, thích ở huyệt kinh quyết âm cho tiết bớt huyết, không nên để cho tiết khí [10]. . SÁCH TỐ VẤN Thiên hai mươi ba: TUYÊN MINH NGŨ KHI Sự dẫn vào các tàng của năm vị: Toan vào Can, Tân vào Phế, Khổ vào. chỗ chỉ của hai đầu dây hai bên sẽ là Tâm du lại đo xuống lần nữa, tại hai đầu dây hai bên, bên tả là Can du, bên hữu là Tỳ du, lại đo quặt xuống một lần nữa, tại hai đầu dây hai bên là Thận. [13]. Thiên hai mươi bốn: HUYẾT KHI HÌNH CHÍ Cái số thường ở con người. Kinh Thái dương thường nhiều huyết, ít khí, kinh Thiếu dương thường ít huyết, nhiều khí, kinh Dương minh thường

Ngày đăng: 09/07/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w