Molière Lão hà tiện Dịch giả: Tuấn Đô Hồi thứ ba - Lớp 2 BÁC CẢ GIĂC - VALE VALE: (Cười) - Bác cả Giăc ơi, xem ra thì người ta phụ cái lòng thành thật của bác quá đấy nhỉ. BÁC CẢ GIĂC: - Mẹ kiếp! Thưa ông lính mới, đừng có lên mặt lên mày, không việc gì đến ông. Bao giờ đến lượt ông ăn đòn thì ông tha hồ mà cười, đừng có cười đòn của tôi mà nhỡ. VALE: - Ô! Ông cả Giăc, xin ông đừng giận mà. BÁC CẢ GIĂC: (Nói riêng) - Anh chàng đấu dịu. Để ta làm bộ ra oai và nếu hắn ngốc mà kiêng sợ, thì ta sẽ sửa cho một trận (Nói to) - Thưa ông hay cười, ông có biết không? Tôi, là tôi không có cười, và nếu ông làm tôi nóng tiết lên, thì tôi sẽ cho ông được cười một kiểu khác!( Bác cả Giăc đẩy lùi Vale đến tận đầu kia sân khấu, vừa đẩy vừa dọa nạt) VALE: - Ấy! Nhè nhẹ chứ nào! BÁC CẢ GIĂC: - Thế nào, nhè nhẹ à? Đây không thích nhè nhẹ! VALE: - Thôi tôi xin mà! BÁC CẢ GIĂC: - Mày là một thằng láo. VALE: - Ông cả Giắc ơi! BÁC CẢ GIĂC: - Không có ông cả Giăc, cả Giêc gì cả. Tao mà vớ cái gậy, thì tao giần cho mày một trận nên thân bây giờ. VALE: - Thế nào! Cái gậy à? (Vale đẩy lùi bác ra y như bác ta đã làm ban nãy). BÁC CẢ GIĂC: - Kìa! Tớ có nói thế đâu. VALE: - Anh chàng ngu xuẩn, anh có biết không? Chính ta sẽ giần cho anh thì có. BÁC CẢ GIĂC: - Hẳn thế rồi. VALE: - Cái ngữ anh, nước mẹ gì, bất quá chỉ là tên đầu bếp hèn hạ. BÁC CẢ GIĂC: - Tớ biết rồi. VALE: - Anh chưa biết tay ta. BÁC CẢ GIĂC: - Biết lắm chứ ạ. VALE: - Anh định giần ta, có phải không? BÁC CẢ GIĂC: - Nói đùa đấy mà. VALE: - Nhưng ta, thì ta không ưa cái kiểu nói đùa ấy nhé (Anh giáng cho bác ta mấy gậy) - Để cho anh biết là một thằng nói đùa vô duyên. BÁC CẢ GIĂC: (Một mình) - Mồ cha cái tính thật thà! Làm nghề đó bất lợi! Từ nay ta xin kiếu, và quyết không bao giờ thèm nói thật nữa. Thà là cụ chủ cho cam, cụ còn có quyền đánh đập mình, chứ còn cái thằng quản gia này, mình phải báo thù, nếu có dịp. Hồi thứ ba - Lớp 3 FRÔDIN - MARIAN - BÁC CẢ GIĂC FRÔDIN: - Bác cả Giăc ơi, bác có biết cụ chủ có nhà không? BÁC CẢ GIĂC: - Có, thật quả là có nhà, tôi biết quá đi mất ! FRÔDIN: - Nhờ bác làm ơn báo với cụ là chúng tôi đã đến. Hồi thứ ba - Lớp 4 MARIAN - FRÔDIN MARIAN: - Chao ôi! Chị Frôdin ạ, em ở vào một tình thế thật lạ lùng! Và nếu phải nói ra cái điều em cảm nghĩ, em sợ cuộc gặp mặt này quá! FRÔDIN: - Tại sao chứ? Cô em lo ngại nỗi gì nào? MARIAN: - Ôi! Chị còn phải hỏi em ư? Chị lại không hình dung những nỗi lo sợ của một kẻ sắp sửa phải trông thấy cái khổ hình mà người ta định buộc mình vào ư? FRÔDIN: - Tôi cũng thấy rằng, muốn được chết một cách dễ chịu, thì Arpagông không phải là cái thứ khổ hình mà cô em ưng chọn; và, cứ trông nét mặt cô em, thì tôi biết rằng trong tâm trí cô em còn lởn vởn anh chàng trai trẻ mỹ miều mà cô em đã nói chuyện với tôi. MARIAN: - Vâng. Chị Frôdin ạ, em không muốnchối cãi điều đó; và những cuộc tới lui thăm hỏi rất lễ độ cung kính của chàng ở nhà em, xin thú thực với chị, đã làm cho tâm hồn em đôi phần cảm động. FRÔDIN: - Nhưng cô có được biết thân thế chàng ta không? MARIAN: - Không, em không biết thân thế chàng ra sao; nhưng em biết con người chàng phong tư tài mạo thật là dễ thương; và nếu em được quyền kén chọn, thì em sẽ kén chàng hơn là một người nào khác, và em biết rằng một phần lớn cũng vì chàng mà em thấy ở người chồng mà người ta định ép gả em, một mối đau khổ, kinh người. FRÔDIN: - Trời ơi, tất cả những chàng trai kia dung mạo thì dễ thương và nói năng thì ngọt sớt, nhưng phần đông lại kiết xác kiết xơ, thà cô em lấy một ông chồng già, cho cô em nhiều tiền nhiều của còn hơn. Tôi thú thật với cô em rằng về cái đám tôi nói đó, khoái cảm có phần bị thiệt thòi, và với một ông chồng như thế, thì cũng có một vài đi MARIAN: - Chao ôi! Chị Frôdin ạ, em ở vào một tình thế thật lạ lùng! Và nếu phải nói ra cái điều em cảm nghĩ, em sợ cuộc gặp mặt này quá! FRÔDIN: - Tại sao chứ? Cô em lo ngại nỗi gì nào? MARIAN: - Ôi! Chị còn phải hỏi em ư? Chị lại không hình dung những nỗi lo sợ của một kẻ sắp sửa phải trông thấy cái khổ hình mà người ta định buộc mình vào ư? FRÔDIN: - Tôi cũng thấy rằng, muốn được chết một cách dễ chịu, thì Arpagông không phải là cái thứ khổ hình mà cô em ưng chọn; và, cứ trông nét mặt cô em, thì tôi biết rằng trong tâm trí cô em còn lởn vởn anh chàng trai trẻ mỹ miều mà cô em đã nói chuyện với tôi. MARIAN: - Vâng. Chị Frôdin ạ, em không muốnchối cãi điều đó; và những cuộc tới lui thăm hỏi rất lễ độ cung kính của chàng ở nhà em, xin thú thực với chị, đã làm cho tâm hồn em đôi phần cảm động. FRÔDIN: - Nhưng cô có được biết thân thế chàng ta không? MARIAN: - Không, em không biết thân thế chàng ra sao; nhưng em biết con người chàng phong tư tài mạo thật là dễ thương; và nếu em được quyền kén chọn, thì em sẽ kén chàng hơn là một người nào khác, và em biết rằng một phần lớn cũng vì chàng mà em thấy ở người chồng mà người ta định ép gả em, một mối đau khổ, kinh người. FRÔDIN: - Trời ơi, tất cả những chàng trai kia dung mạo thì dễ thương và nói năng thì ngọt sớt, nhưng phần đông lại kiết xác kiết xơ, thà cô em lấy một ông chồng già, cho cô em nhiều tiền nhiều của còn hơn. Tôi thú thật với cô em rằng về cái đám tôi nói đó, khoái cảm có phần bị thiệt thòi, và với một ông chồng như thế, thì cũng có một vài điều mất thú; nhưng nào có phải chuyện lâu dài, và nói thật, chỉ ít lâu ông ta chết đi, cô em tha hồ lấy một người dễ yêu hơn, họ sẽ đền bù mọi chuyện. MARIAN: - Trời ơi, chị Frôdin, thật là chuyện lạ lùng khi muốn được sung sướng, lại phải ước mong hay chờ đợi cái chết của một người; vả chăng cái chết có phải bao giờ cũng theo liền mọi mưu tính của ta cả đâu. FRÔDIN: - Cô em nói chơi đấy chứ? Cô em chỉ lấy lão ta với điều kiện là ít lâu sẽ góa bụa; và đó phải là một khoản trong hôn ước. Trong ba tháng mà lão không chết thì láo quá! Kìa, lão đã dẫn xác ra kia kìa. MARIAN: - Ối chà! Frôdin ơi, mặt với mũi! ều mất thú; nhưng nào có phải chuyện lâu dài, và nói thật, chỉ ít lâu ông ta chết đi, cô em tha hồ lấy một người dễ yêu hơn, họ sẽ đền bù mọi chuyện. MARIAN: - Trời ơi, chị Frôdin, thật là chuyện lạ lùng khi muốn được sung sướng, lại phải ước mong hay chờ đợi cái chết của một người; vả chăng cái chết có phải bao giờ cũng theo liền mọi mưu tính của ta cả đâu. FRÔDIN: - Cô em nói chơi đấy chứ? Cô em chỉ lấy lão ta với điều kiện là ít lâu sẽ góa bụa; và đó phải là một khoản trong hôn ước. Trong ba tháng mà lão không chết thì láo quá! Kìa, lão đã dẫn xác ra kia kìa. MARIAN: - Ối chà! Frôdin ơi, mặt với mũi! . Hồi thứ ba - Lớp 3 FRÔDIN - MARIAN - BÁC CẢ GIĂC FRÔDIN: - Bác cả Giăc ơi, bác có biết cụ chủ có nhà không? BÁC CẢ GIĂC: - Có, thật quả là có nhà, tôi biết quá đi mất ! FRÔDIN: - Nhờ bác. Molière Lão hà tiện Dịch giả: Tuấn Đô Hồi thứ ba - Lớp 2 BÁC CẢ GIĂC - VALE VALE: (Cười) - Bác cả Giăc ơi, xem ra thì người ta phụ cái lòng thành thật của bác quá. GIĂC: - Hẳn thế rồi. VALE: - Cái ngữ anh, nước mẹ gì, bất quá chỉ là tên đầu bếp hèn hạ. BÁC CẢ GIĂC: - Tớ biết rồi. VALE: - Anh chưa biết tay ta. BÁC CẢ GIĂC: - Biết lắm chứ ạ. VALE: - Anh