Trường THPT Phạm văn Đồng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2009-2010 Tổ lí - cn MÔN : VẬT LÍ 11 ban cơ bản Mã 01 I.Trắc nghiệm . 3 điểm Câu 1. Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 2. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. vBqf = B. α sinvBqf = C. α tanqvBf = D. α cosvBqf = Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật Câu 4. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì A. B M = 2B N B. B M = 4B N C. NM BB 2 1 = D. NM BB 4 1 = Câu 5. Câu nào sai khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết có tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới. B. Điểm cực cận và cực viễn đều gần hơn so với mắt thường. C. Để sửa tật phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp. D. Để sửa tật phải đeo kính phân kỳ có tụ số thích hợp. Câu 6. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Câu 7. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. Góc tới lớn hơn 90 0 B. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc giới hạn. C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc giới hạn D. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 8. Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là A. Ảnh thật, cùng chiều với vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh ảo, ngược chiều vật. Câu 9. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào mắt nhìn thấy xa vô cực? A. Mắt không tật, không điều tiết. B. Mắt viễn thị, không điều tiết. C. Mắt không tật, điều tiết tối đa. D. Mắt cận thị, không điều tiết. Câu 10. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường : A. Thẳng. B. Thẳng song song. C. Song song. D. Thẳng song song và cách đều nhau. II. Tự luận .7 điểm Bài 1. ( 3 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2 điôp. a. Tính tiêu cự của thấu kính b. Vật cách thấu kính 25cm. Tìm vị trí, tính chất, chiều cao của ảnh. Vẽ ảnh Bài 2. (3 điểm) Một dây dẫn thẳng đặt trong không khí có cường độ I 1 = 1A a. Tính cảm ứng từ tại M cách I 1 là 100cm b. Tại M đặt dây dẫn I 2 = I 1 = 1A song song I 1 .Tính lực từ tác dụng lên 1mét dây I 2 Bài 3. ( 1 điểm)Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm 0 một tấm gỗ hình tròn bán kính 5cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt nước , đầu A của đinh ở trong nước.Chiết suất của nước là 4/3. Hỏi mắt đặt trong không khí thấy đầu A của đinh cách mặt nước bao nhiêu centimet? ( biết chiều dài 0A của đinh ở trong nước là 8,7cm, tan 60 0 ≈ 1,73 ) Trường THPT Phạm văn Đồng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2009-2010 Tổ lí - cn MÔN : VẬT LÍ 11 ban cơ bản Mã 02 I.Trắc nghiệm . 3 điểm Câu 1. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì A. B M = 2B N B. B M = 4B N C. NM BB 2 1 = D. NM BB 4 1 = Câu 2. Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 3. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. vBqf = B. α sinvBqf = C. α tanqvBf = D. α cosvBqf = Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật Câu 5. Câu nào sai khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết có tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới. B. Điểm cực cận và cực viễn đều gần hơn so với mắt thường. C. Để sửa tật phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp. D. Để sửa tật phải đeo kính phân kỳ có tụ số thích hợp. Câu 6. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Câu 7. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. Góc tới lớn hơn 90 0 B. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc giới hạn. C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc giới hạn D. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 8. Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là A. Ảnh thật, cùng chiều với vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh ảo, ngược chiều vật. Câu 9. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào mắt nhìn thấy xa vô cực? A. Mắt không tật, không điều tiết. B. Mắt viễn thị, không điều tiết. C. Mắt không tật, điều tiết tối đa. D. Mắt cận thị, không điều tiết. Câu 10. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường : A. Song song. B. Thẳng song song và cách đều nhau. C. Thẳng. D. Thẳng song song. II. Tự luận. 7 điểm Bài 1. ( 3 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2 điôp. a. Tính tiêu cự của thấu kính b. Vật cách thấu kính 25cm. Tìm vị trí, tính chất, chiều cao của ảnh. Vẽ ảnh Bài 2. (3 điểm) Một dây dẫn thẳng đặt trong không khí có cường độ I 1 = 1A a. Tính cảm ứng từ tại M cách I 1 là 100cm b. Tại M đặt dây dẫn I 2 = I 1 = 1A song song I 1 .Tính lực từ tác dụng lên 1mét dây I 2 Bài 3. ( 1 điểm) Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm 0 một tấm gỗ hình tròn bán kính 5cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt nước , đầu A của đinh ở trong nước.Chiết suất của nước là 4/3. Hỏi mắt đặt trong không khí thấy đầu A của đinh cách mặt nước bao nhiêu centimet? ( biết chiều dài 0A của đinh ở trong nước là 8,7cm, tan 60 0 ≈ 1,73 ) Trường THPT Phạm văn Đồng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2009-2010 Tổ lí - cn MÔN : VẬT LÍ 11 ban cơ bản Mã 03 I.Trắc nghiệm . 3 điểm Câu 1. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. vBqf = B. α sinvBqf = C. α tanqvBf = D. α cosvBqf = Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật Câu 3. Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 4. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì A. B M = 4B N B. B M = 2B N C. NM BB 2 1 = D. NM BB 4 1 = Câu 5. Câu nào sai khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết có tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới. B. Điểm cực cận và cực viễn đều gần hơn so với mắt thường. C. Để sửa tật phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp. D. Để sửa tật phải đeo kính phân kỳ có tụ số thích hợp. Câu 6. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Câu 7. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. Góc tới lớn hơn 90 0 B. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc giới hạn. C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc giới hạn D. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 8. Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là A. Ảnh thật, cùng chiều với vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh ảo, ngược chiều vật. Câu 9. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường : A. Thẳng. B. Thẳng song song. C. Song song. D. Thẳng song song và cách đều nhau. Câu 10. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào mắt nhìn thấy xa vô cực? A. Mắt không tật, không điều tiết. B. Mắt viễn thị, không điều tiết. C. Mắt không tật, điều tiết tối đa. D. Mắt cận thị, không điều tiết. II. Tự luận. 7 điểm Bài 1. ( 3 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2 điôp. a. Tính tiêu cự của thấu kính b. Vật cách thấu kính 25cm. Tìm vị trí, tính chất, chiều cao của ảnh. Vẽ ảnh Bài 2. (3 điểm) Một dây dẫn thẳng đặt trong không khí có cường độ I 1 = 1A a. Tính cảm ứng từ tại M cách I 1 là 100cm b. Tại M đặt dây dẫn I 2 = I 1 = 1A song song I 1 .Tính lực từ tác dụng lên 1mét dây I 2 Bài 3. ( 1 điểm)Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm 0 một tấm gỗ hình tròn bán kính 5cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt nước , đầu A của đinh ở trong nước.Chiết suất của nước là 4/3. Hỏi mắt đặt trong không khí thấy đầu A của đinh cách mặt nước bao nhiêu centimet? ( biết chiều dài 0A của đinh ở trong nước là 8,7cm, tan 60 0 ≈ 1,73 ) Trường THPT Phạm văn Đồng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2009-2010 Tổ lí - cn MÔN : VẬT LÍ 11 ban cơ bản Mã 04 I.Trắc nghiệm . 3 điểm Câu 1. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì A. B M = 2B N B. B M = 4B N C. NM BB 2 1 = D. NM BB 4 1 = Câu 2. Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 3. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. vBqf = B. α sinvBqf = C. α tanqvBf = D. α cosvBqf = Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật Câu 5. Câu nào sai khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết có tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới. B. Điểm cực cận và cực viễn đều gần hơn so với mắt thường. C. Để sửa tật phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp. D. Để sửa tật phải đeo kính phân kỳ có tụ số thích hợp. Câu 6. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Câu 7. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. Góc tới lớn hơn 90 0 B. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc giới hạn. C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc giới hạn D. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 8. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào mắt nhìn thấy xa vô cực? A. Mắt không tật, điều tiết tối đa. B. Mắt cận thị, không điều tiết. C. Mắt không tật, không điều tiết. D. Mắt viễn thị, không điều tiết. Câu 9. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường : A. Thẳng. B. Thẳng song song. C. Song song. D. Thẳng song song và cách đều nhau. Câu 10. Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là A. Ảnh thật, cùng chiều với vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh ảo, ngược chiều vật. II. Tự luận. 7 điểm Bài 1. ( 3 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2 điôp. a. Tính tiêu cự của thấu kính b. Vật cách thấu kính 25cm. Tìm vị trí, tính chất, chiều cao của ảnh. Vẽ ảnh Bài 2. (3 điểm) Một dây dẫn thẳng đặt trong không khí có cường độ I 1 = 1A a. Tính cảm ứng từ tại M cách I 1 là 100cm b. Tại M đặt dây dẫn I 2 = I 1 = 1A song song I 1 .Tính lực từ tác dụng lên 1mét dây I 2 Bài 3. ( 1 điểm) Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm 0 một tấm gỗ hình tròn bán kính 5cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt nước , đầu A của đinh ở trong nước.Chiết suất của nước là 4/3. Hỏi mắt đặt trong không khí thấy đầu A của đinh cách mặt nước bao nhiêu centimet? ( biết chiều dài 0A của đinh ở trong nước là 8,7cm, tan 60 0 ≈ 1,73 ) Đáp án Mã 01 1c 2b 3a 4c 5c 6c 7b 8b 9a 10d Mã 02 1c 2c 3b 4a 5c 6c 7b 8b 9a 10b Mã 03 1b 2a 3c 4c 5c 6c 7b 8b 9d 10a Mã 04 1c 2c 3b 4a 5c 6c 7b 8a 9d 10b Bài1 a. f = 1/D 0,5đ tính đúng 0,5m 0,5đ b. d ’ = - 50cm 1đ ảnh ảo 0,25đ ảnh cao 4cm 0,25đ vẽ đúng 0,5đ Bài 2 a. biểu thức đúng 0,5đ tính đúng 2.10 -7 T 0,5đ b. biểu thức f =B 1 I 2 lsin α 0,5đ tính đúng 2.10 -7 N 0,5đ Bài 3 vẽ hình 0,5 đ góc tới i = 30 0 0,5 đ tính đúng chiều dài đinh OA ’ ≈ 5,62cm 1đ . d ’ = - 50cm 1đ ảnh ảo 0 ,25 đ ảnh cao 4cm 0 ,25 đ vẽ đúng 0,5đ Bài 2 a. biểu thức đúng 0,5đ tính đúng 2. 10 -7 T 0,5đ b. biểu thức f =B 1 I 2 lsin α 0,5đ tính đúng 2. 10 -7 N 0,5đ Bài 3 vẽ. tan 60 0 ≈ 1,73 ) Trường THPT Phạm văn Đồng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 20 09 -20 10 Tổ lí - cn MÔN : VẬT LÍ 11 ban cơ bản Mã 02 I.Trắc nghiệm . 3 điểm Câu 1. Hai điểm M và N gần một dòng điện. 8,7cm, tan 60 0 ≈ 1,73 ) Đáp án Mã 01 1c 2b 3a 4c 5c 6c 7b 8b 9a 10d Mã 02 1c 2c 3b 4a 5c 6c 7b 8b 9a 10b Mã 03 1b 2a 3c 4c 5c 6c 7b 8b 9d 10a Mã 04 1c 2c 3b 4a 5c 6c 7b 8a 9d 10b Bài1 a. f =