Chơng II: Dao động cơ Câu 1: Một vật dao động điều hoà trên trục x / Ox với chu kỳ T = 0,5s. Toạ độ O là vị trí cân bằng của vật. Lúc t = 0 vật qua li độ x = 3cm, vận tốc v = 0. Phơng trình chuyển động của vật là: A. 5cos 4x t cm = . B. 5cos(4 )x t cm = + . C. 3cos 4x t cm = .* D. 3cos(4 )x t cm = + . Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,628 s. Vào một lúc nào đó chất điểm qua li độ x 0 = 6cm thì sau lúc đó 1,57 s chất điểm qua li độ A. 6 cm.* B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu3: Một vật dao động điều hoà với li độ x đợc biểu diễn bằng đồ thị nh hình vẽ. Phơng trình chuyển động của vật là: A. 10cos . 2 x t cm = ữ B. 10cos . 2 x t cm = + ữ C. 10cos 2 .x t cm = D. ( ) 10 cos 2 .x t cm = + Câu4: Một vật dao động điều hoà với vận tốc v đợc biểu diễn bằng đồ thị nh hình vẽ. Phơng trình chuyển động của vật là: A. 5 cos 4 .x t cm = B. 5 cos 2 .x t cm = C. 2,5cos 2 .x t cm = D. 2,5cos(2 ) . 2 x t cm = Câu 5: Một vật dao động điều hoà với gia tốc đợc biểu diễn bằng đồ thị nh hình vẽ ( cho 2 = 10). Phơng trình chuyển động của vật là: A. 1,5cos . 2 x t cm = ữ B. 150cos . 2 x t cm = ữ C. 1,5cos10 .x t cm= D. 1,5cos10 .x t cm= Câu:6 Cho đồ thị 2 dao động điều hoà. Độ lệch pha giữa hai dao động là: A. x 1 nhanh pha hơn x 2 là /2. B. x 1 nhanh pha hơn x 2 là /4. C. x 2 nhanh pha hơn x 1 là /3. D. x 2 nhanh pha hơn x 1 là /2.* Câu 7: Một vật dao động điều hoà với phơng trình x = 6cos2t cm. Quãng đờng mà vật đi đợc kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2/3 s là: A. 3cm. B. 6cm. C. 9cm. D. 15cm.* Câu8: Một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O và 2 vị trí biên là B và B / . Cho BB / = 12 cm. Thời gian để chất điểm đi từ O đến B là 0,6 s. Lúc t = 0, vật đi ngang qua vị trí cân bằng theo chiều dơng với vận tốc v 0 , trung điểm của OB là M . Vận tốc cực đại của vật và vận tốc ở M là: A. v 0 = 31,4cm/s; v M = 4,53 cm/s. B. v 0 = 31,4cm/s; v M = 15,7 cm/s. C. v 0 = 15,7cm/s; v M = 4,53 cm/s. D. v 0 = 15,7cm/s; v M = 13,6 cm/s.* Câu9: Một con lắc lò xo treo theo phơng thẳng đứng. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì lò xo giãn một đoạn l = 6cm. Kích thích để cho con lắc dao độngtheo phơng thẳng đứng. Vật m di chuyển giữa B và B / quanh VTCB O, cho OB = OB / = 4cm. Lấy g = 2 = 10. Tần số góc và giá trị cực đại của vận tốc là: A. 10 / 6 rad s = ; 0 40 6 /v cm s = . B. 10 6 /rad s = ; 0 40 6 /v cm s = C. 10 / 6 rad s = ; 0 40 / 6 v cm s = ; * D. 10 2 /rad s = ; 0 80 /v cm s = Câu10: Một lò xo K = 20N/m treo theo phơng thẳng đứng. Mắc vào lò xo vật có khối lợng m = 300g . Từ VTCB nâng vật lên 10 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2 . Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng lên vật trong quá trình dao động: A. Lực hồi phục 2 N; lực đàn hồi 2 N. B. Lực hồi phục 2 N; lực đàn hồi 5 N.* C. Lực hồi phục 2 N; lực đàn hồi 4 N. D. Lực hồi phục 4 N; lực đàn hồi 5 N. Câu11: Một lò xo K = 100N/m treo theo phơng thẳng đứng. Mắc vào lò xo vật có khối lợng m = 100g. Từ VTCB kéo vật xuống dới một đoạn 1 cm rồi truyền cho vật vận tốc 0 10 /v cm s = có phơng thẳng đứng ngợc chiều dơng trục. Lấy g = 2 = 10. Chọn gốc toạ độ O ở VTCB gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động. Phơng trình dao động của vật: 1 5/2 O x(cm) t(s) 1/2 3/2 21 10 -10 1 V(cm/s) t(s) 5 -5 1/4 1/2 3/4 3 2 150 -150 O 1 2 1 2 t(s) a(cm/s 2 ) X 2 x(cm) t(s) O 2 3 1,2 2,4 X 1 M O B B / x x O m k A. 2 cos 10 4 x t cm = + ữ . * B. 2 cos 10 2 4 x t cm = ữ . C. 2 cos 10 4 x t cm = ữ . D. 2 cos 10 2 4 x t cm = + ữ . Câu12: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng nằm ngang. Vận tốc của nó có độ lớn cực đại 0,6 m/s. Chọn gốc thời gian lúc t = 0 lúc vật qua vị trí 0 3 2x cm= theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 6 2 cm; T = 2 5 s. B. A = 6 cm; T = 5 s. * C. A = 6 2 cm; T = 5 s. D. A = 6 cm; T = 2 5 s. Câu13: Cho cơ hệ nh hình vẽ: K = 30N/m, m = 300g, bỏ qua ma sát, = 30 0 , g = 10m/s 2 . Từ VTCB kéo vật lên dọc trục OX một đoạn 4 cm rồi truyền cho vật vận tốc v 0 = 40 cm/s ngợc chiều trục toạ độ. Viết phơng trình dao động của vật. Chọn gốc toạ độ là VTCB gốc thời gian là lúc vật nhận vận tốc v 0 . A. ( ) 4cos 10x t cm= . B. ( ) 4 2 cos 10x t cm= . C. 4cos 10 4 x t cm = + ữ . D. 4 2 cos 10 4 x t cm = + ữ .* Câu 14: Một vật dao động điều hoà với phơng trình: x = 4cos 2 2 t ữ cm. Quãng đờng mà vật đi đợc kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 13/12 s là: A. 2cm. B. 6cm. C. 22cm. D. 18cm.* Câu 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm, độ cứng K = 20N/m, = 30 0 , m = 100g. Lấy g = 10m/s 2 . Cho vật dao động điều hoà với A = 2cm thì chiều dài lớn nhất của lò xo: A. 32cm. B. 32,5cm. C. 34,5cm.* D. 37cm. Câu 16: Một con lắc lò xo độ cứng K = 64N/m, vật năng m = 160g đợc treo thẳng đứng . Lúc đầu nâng vật để lò xo không biến dạng và thả cho vật dao động điều hoà. Lấy gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dơng hớng lên 2 = 10 . Phơng trình chuyển động của vật là: A. x = 2cos2t cm. B. x = 2cos(2t + ) cm. C. x = 2,5cos20t cm. * D. x = 2,5cos(20t + 2 ) cm. Câu17: Một con lắc lò xo có thể dao động không ma sát theo mặt phẳng nghiêng = 30 0 , vật có khối lợng m = 400 g. Từ VTCB kéo vật xuống 1 cm và truyền vận tốc v = 25 cm/s theo mặt nghiêng. Con lắc dao động điều hoà. Năng lợng toàn phần của dao động 25 mJ. Biên độ dao động của vật: A. 2cm. B. 1cm. C. 2 cm.* D. 2 2 cm. Câu18: Hai lò xo có khối lợng không đáng kể , độ cứng K 1 = 10N/m, K 2 = 14N/m, vật m = 960g. Bỏ qua ma sát. Khi vật ở VTCB thì lò xo K 1 giãn l 1 , lò xo K 2 giãn l 2 . từ VTCB O kéo vật dọc theo trục từ O đến B mà OB = 10 cm thì lò xo K 2 có độ dài tự nhiên, sau đó thả nhẹ vật dao động điều hoà. Viết phơng trình dao động chon t = 0 lúc bắt đầu dao động. A. ( ) 10cos 5x t cm = + . B. ( ) 10cos 5x t cm= .* C. 10cos 5 2 x t cm = + ữ D. 10cos 5 2 x t cm = ữ Câu19: Cơ hệ nh hình vẽ: Các lò xo có độ cứng K 1 = 60N/m và K 2 = 30N/m, chiều dài tự nhiên l 1 = 20 cm, l 2 = 30 cm. Cho MN = 41 cm. di chuyển vật để K 1 không biến dạng rồi truyền vận tốc 9 /v cm s = hớng theo trục toạ độ. Cho m = 1 kg, 2 = 10. Cơ năng dao động của hệ: A. 0,81J. B. 1,62J. M N 2 m k O x K 1 K 2 O B x K 1 K 2 O x C. 0,081J.* D. 0,162J. Câu20: Cho cơ hệ nh hình vẽ: K 1 = 20N/m và K 2 = 30N/m, MN = l 1 + l 2 , = 30 0 , vật m = 400g, g = 10m/s 2 . Gọi l 1 vàl 2 là độ biến dạng của các lò xo khi hệ thống cân bằng. Di chuyển vật để K 1 bị nén 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 30 5 cm/s cùng chiều dơng của trục toạ độ. Bỏ qua ma sát. Khi hệ ở trạng thái cân bằng thì độ biến dang của mỗi lò xo: A. K 1 giãn 4 cm, K 2 nén 2 cm. B. K 1 giãn 4 cm, K 2 nén 4 cm. * C. K 1 giãn 2 cm, K 2 nén 2 cm. D. K 1 giãn 2 cm, K 2 nén 4 cm. Câu21: Cho cơ hệ nh hình vẽ: K 1 = 20N/m và K 2 = 30N/m, MN = l 1 + l 2 , = 30 0 , vật m = 400g, g = 10m/s 2 . Gọi l 1 vàl 2 là độ biến dạng của các lò xo khi hệ thống cân bằng. Di chuyển vật để K 1 bị nén 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 30 5 cm/s cùng chiều dơng của trục toạ độ. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của vật là: A. 6cm. B. 12 cm. C. 6 2 cm.* D. 12 2 cm. Câu22: Cho cơ hệ nh hình vẽ: K 1 = 40N/m và K 2 = 60N/m, vật m = 1 kg dao động không ma sát . Giữ chặt m để K 1 có độ dài tự nhiên, kéo lò xo K 2 một đoạn a = 5 cm rồi mắc vào điểm N. Sau đó thả cho hệ dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ là VTCB t = 0 lúc vật bắt đầu dao động. Phơng trình dao đông của vật: A. 3cos10 .x t cm= B. 3cos(10 ) .x t cm = * C. 5cos10 .x t cm= D. 5cos(10 ) .x t cm = Câu 23: Hai lò xo có độ cứng K 1 = 40N/m và K 2 = 60N/m cùng gắn vào vật nặng m = 1kg nh hình vẽ. Đa vật ra khỏi vị trí cân bằng và thả cho vật dao động điều hoà. Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,628 s.* B. 62,8 s. C. 1,59 s. D. 0,1 s. Câu 24: Hai lò xo có khói lợng không đáng kể , khi treo vật khối lợng m bằng lò xo L 1 thì nó dao động với chu kì T 1 = 0,3 s. Khi treo bằng lò xo L 2 thì chu kỳ dao động T 2 = 0,4 s. Nừu treo vật trên vào 2 lò xo mắc nối tiếp thì chu kỳ dao động của của vật là: A. 0,7 s. B. 0.7 s. C. 2 s. D. 0,5 s.* Câu 25: Một con lắc lò xo K = 100N/m, m = 1kg treo thẳng đứng. Nâng vật lên khỏi VTCB một khoảng 2cm rồi truyền một vận tốc 20cm/s hớng thẳng đứng xuống dới cho vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ là VTCB, chiều dơng hớng xuống, t = 0 là lúc bắt đầu thả vật thì phơng trình chuyển động của vật là: A. 4cos10 .x t cm= B. 2 2 cos10 .x t cm= C. 3 4cos 10 . 4 x t cm = ữ D. 3 2 2 cos 10 . 4 x t cm = ữ * Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lúc vật ở VTCB lò xo giãn 2cm. Kéo vật khỏi phơng thẳng đứng xuống dới 4cm so với VTCB rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Lấy g = 10m/s 2 . Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ là: A. 0.15 s. B. 0,016 s. C. 0,094 s.* D. 0,300 s. Câu 27: Vật năng m = 100g gắn vào đầu lò xo K = 40N/m. Đầu kia lò xo nối đầu B của đoạn dây không giãn CB . Chiều dài tự nhiên của lò xo 20 cm. Lấy g = 10m/s 2 . K o vật ra khỏi VTCB xuống d ới một đoạn và thả cho vật dao động điều hoà . Lúc chiều dài l cực đại của lò xo thoả mãn điều kiện nào sau đây để khi vật dao động dây CB không bị trùng. A. 20 .l cm B. 30 .l cm C. 27,5 .l cm D. 25 .l cm * Câu 28: Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ 1 s, biên độ 7 cm. Biết lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng và đi xuống. Lấy g = 2 = 10. Lúc 7 12 s lò xo:A. nén 3,5 cm. B. giãn 25 cm. C. giãn 28,5 cm. D. giãn 21,5 cm.* 3 K 2 K 1 m K 2 K 1 m N K 1 K 2 O x M N K 1 K 2 O x M x K 1 K 2 O l 1 a M N Câu 29: Con lắc lò xo vật nặng 1kg dao động điều hoà theo phơng ngang với chu kỳ T = 2 s. Vận tốc của vật lúc qua vị trí cân bằng có độ lớn 10 cm/s. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dơng lấy 2 = 10. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật lúc t = 0,5 s có độ lớn và chiều là: A. 0,5N, chiều dơng. B. 0,5N, chiều âm. C. 1,0N, chiều dơng. D. 1,0N, chiều âm.* Câu 30: Một con lắc lò xo mắc nh hình vẽ m = 800g, vật dao động điều hoà. Khi vật ở VTCB lò xo bị nén 4cm, lúc đó ta truyền một vận tốc 30 10 /cm s theo trục Ox. Lấy g = 10m/s 2 . Lực cực đại và cực tiểu mà ò xo tác dụng lên giá đỡ B là: A. f CT = 0; f CĐ = 20N.* B. f CT = 0; f CĐ = 12N. C. f CT = 1N; f CĐ = 20N. D. f CT = 1N; f CĐ = 12N. Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lúc vật ở VTCB lò xo giãn 10cm. Cho vật dao động điều hoà thẳng đứng thì lực đàn hồi cực đại gấp 3 lần lực đàn hồi cực tiểu. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật lúc qua VTCB A. 60cm/s. B. 50cm/s. * C. 40cm/s. D. 30cm/s. Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm và lực đàn hồi cực đại có độ lớn 1,6 N. Độ cứng của lò xo là: A. 25N/m. B. 30N/m. C. 40N/m.* D. 100N/m. Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên cách vị trí cân bằng 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 20 10 cm/s theo phơng thẳng đứng để vật dao động điều hoà với tần số góc 5 10 rad/s. Lấy g = 10m/s 2 . Độ lớn của lực đàn hồi cực tiểu của lò xo. A. 1,25N. B. 1,5 N. C. 0 N.* D . Một đáp án khác. Câu 34: Một con lắc đơn l = 20 cm. Kéo con lắc theo chiều dơng một góc 0,1 rad rồi truyền cho vật một vận tốc 14 cm/s theo phơng vuông góc dây và hớng về VTCB O cho vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ VTCB, gốc thời gian là lúc vaatj qua VTCB lần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Phơng trình chuyển động của vật: A. 2cos 7 .s t cm= B. 2 2 cos 7 .s t cm= C. 10 cos 7 . 2 s t cm = ữ D. 2 2 cos 7 . 2 s t cm = + ữ * Câu 35: Một con lắc đơn có chu kỳ T 0 = 2 s khi dao động bé. Dây treo có hệ số giãn nở 5 1 2.10 K = . Vẫn cùng ở vị trí nhng nhiệt độ tăng thêm 10 0 C thì chu kỳ dao động bé của con lắc là: A. 1,9998 s. B. 2,0002 s. * C. 2,02 s. D. 2,002 s. Câu 36: Biét bán kính của trái đất R = 6400Km và con lắc có dây treo không đổi. Hỏi phải đa con lắc lên độ cao nào để chu kỳ của nó tăng thêm 0,005% so với chu kỳ của nó tại mặt đất. A. 32 km. B. 6,4 km. C. 0,64 km. D. 0,32 km.* Câu37: Mặt răng có khối lợng bằng 1/81 khối lợng trái đất và có bán kính bằng 1/3,7 bán kính trá đất. Chu kỳ dao động của con lắc tăng hay giảm bao nhiêu lần khi đa từ trái đất lên mặt trăng. Biết chiều dài của con lắc không đổi ? A. giảm 2,43 lần. B. tăng 2,43 lần.* C. giảm 21,9 lần. D. tăng 21,9 lần. Câu38: Một con lắc đồng hồ chạy đúng ở 15 0 C với chu kỳ 2 s. Coi quả lắc nh con lắc đơn có hệ số giãn nở 1,2.10 -5 K -1 . Hỏi ở 25 0 C đồng hồ chạy nhanh hay chậm mỗi ngày bao nhiêu giây? A. chậm 52 s. B. nhanh 52 s. C. chậm 5,2 s.* D. nhanh 5,2 s. Câu39 : Một con lắc đơn chiều dài 50 cm treo trong ôtô đang chuyển động ngang với gia tốc 5 m/s 2 . Biết g = 10m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc trong ôtô là: A. 0,397 s. B. 1,509 s. C. 1,328 s.* D. 1,404 s. Câu40: Một thanh AB nhẹ dài l = 1m có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh trung điểm O của thanh. Tại trung điểm I của OA có gắn viên bi nhỏ khối lợng m và tại đầu B của thanh có gắn viên bi nhỏ khác khối lợng 2m. Lấy g = 10m/s 2 . Tách thanh ra khỏi VTCB một góc nhỏ rồi thả nhẹ. Chu kỳ dao động của thanh là: A. 1,22 s. B. 1,57 s. C. 1,43 s.* D. 1,72 s.* Câu41 : Môtỵ con lắc lò xo dao động điều hoà. Lúc vật có li độ 4 cm thì động năng bằng 3 lần thế năng. Vận tốc cực đại của vật là 80 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,2 s. * B. 1 s. C. 0,5 s.* D. 2 s.* Câu42: Một con lắc bắt đầu dao động có cơ năng bằng 0,1 J và dao động tắt dần cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%. Để con lác dao động duy trì với biên độ nh lúc đầu thì mỗi dao động toàn phần cần cung cấp một năng lợng là : A. 6.10 -3 J.* B. 3.10 -3 J. C. 9.10 -3 J. D. 0,097J. Câu43 : Hai dao động điều hoà cùng phơng có phơng trình : x 1 = 6sin12t cm. x 2 = 8cos12t cm. Phơng trình dao động tổng hợp là: A. x = 14sin12t cm. B. x = 14cos( 12t - 4 ) cm. C. x = 10cos(12 t - 37 180 ) cm.* D. x = 10cos(12 t + 37 180 ) cm. Câu 44: Một con lắc lò xo K = 32N/m. m = 100g đợc treo ở trần một toa tàu. Con lắc bị kíc thích dao động mmỗi khi bánh của toa tầu gặp chỗ nối hai đờng ray. Biết khoảng cách hai chỗ nối liên tiếp 12,5m, cho 2 = 10. Con lắc dao động mạnh nhất khi vận tốc toa tàu là: A. 15m/s. B. 12m/s. C. 20m/s. D. 25m/s. 4 B m K O x A O B I 2 m m 5 . K 2 nén 2 cm. B. K 1 giãn 4 cm, K 2 nén 4 cm. * C. K 1 giãn 2 cm, K 2 nén 2 cm. D. K 1 giãn 2 cm, K 2 nén 4 cm. Câu21: Cho cơ hệ nh hình vẽ: K 1 = 20 N/m và K 2 = 30N/m, MN = l 1 + l 2 ,. chiều dơng hớng lên 2 = 10 . Phơng trình chuyển động của vật là: A. x = 2cos2t cm. B. x = 2cos(2t + ) cm. C. x = 2, 5cos20t cm. * D. x = 2, 5cos (20 t + 2 ) cm. Câu17: Một con lắc lò xo có thể. = 10. Lúc 7 12 s lò xo:A. nén 3,5 cm. B. giãn 25 cm. C. giãn 28 ,5 cm. D. giãn 21 ,5 cm.* 3 K 2 K 1 m K 2 K 1 m N K 1 K 2 O x M N K 1 K 2 O x M x K 1 K 2 O l 1 a M N Câu 29 : Con lắc lò xo vật