Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H TÍN THỊNH ĐỀ SỐ 50TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút 1. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54 đvC. Cu có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. % về khối lượng của 63 Cu chứa trong Cu 2 S là bao nhiêu? (S = 32) A. 57,82 % B. 57,49 % C. 21,39 % D. 21,82 % 2. Có các phân tử: (1) CO 2 ; (2) Na 2 O; (3) H 2 S; (4) H 2 ; (5) NH 3 . Cho biết các phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực. A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 2, 3 D. Tất cả các đã cho 3. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . Trong bảng tuần hoàn, X thuộc: A. Chu kì 4, nhóm II A B. Chu kì 3, nhóm II A C. Chu kì 4, nhóm VIII A D. Chu kì 4, nhóm VIII B 4. Xét phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇄ 2NH 3 (k) + 92kJ Khi hạ nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? A. Thuận B. Nghịch C. Không chuyển dịch D. Không xác định được 5. Có các chất và ion sau: (1) H 2 O; (2) CH 3 COO - ; (3) HPO 4 2- ; (4) HPO 3 2- ; (5)HSO 4 - ; (6) HCO 3 - Theo thuyết proton của Bronsted thì các chất và ion lưỡng tính là: A. (1), (3), (6) B. (1), (3), (4), (6) C. (1), (3), (5), (6) D. Tất cả các chất và ion đã cho. 6. pH của các dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(OH) 2 0,005M lần lượt bằng : A. 2 và 11,7 B. 2 và 2,3 C. 3 và 2 D. 3 và 12 Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75 1 Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H TÍN THỊNH 7. Trộn 100 mL dung dịch H 3 PO 4 nồng độ 1M với 225 mL dung dịch NaOH nồng độ 1M. Xác định số mol muối thu đựơc sau phản ứng: A. 0,035 mol Na 3 PO 4 ; 0,06mol Na 2 HPO 4 B. 0,025 mol NaH 2 PO 4 ; 0,1mol Na 2 HPO 4 C. 0,025 mol Na 3 PO 4 ; 0,075mol Na 2 HPO 4 D. 0,035mol NaH 2 PO 4 ; 0,095mol Na 2 HPO 4 8. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là KHÔNG đúng? A. NH 4 Cl → t NH 3 + HCl B. NH 4 HCO 3 → t NH 3 + H 2 O + CO 2 C. NH 4 NO 3 → t NH 3 + HNO 3 D. NH 4 NO 2 → t N 2 + 2H 2 O 9. Hòa 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp loãng chứa NaNO 3 và H 2 SO 4 thì: A. Phản ứng không xảy ra B. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H 2 C. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO 2 10. Nhận xét về tính chất hóa học nào dưới đây có phần SAI? A. Phân tử N 2 bền nên khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. N 2 chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng. B. Amoniac có khả năng kết hợp với H + (thể hiện tính bazơ), do có cặp electron tự do trên nguyên tử N. C. Do N trong amoniac có mức oxi hóa tối thiểu, nên trong phản ứng oxi hóa khử amoniac chỉ thể hiện tính khử. D. Axit nitric là axit mạnh và là một trong những axit có tính oxi hóa mạnh nhất. 11. Cho dung dịch X có chứa các ion sau đây: Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Để thu được dung dịch chỉ chứa NaCl thì ta có thể cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với chất nào trong số các chất cho dưới đây: A. K 2 CO 3 B. Na 2 SO 4 C. NaOH D. Na 2 CO 3 12. Cho 1,08 gam Al tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,336 L khí A (đktc). Công thức phân tử của A là: A. N 2 O B. NO 2 C. NO D. N 2 13. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 0,88 g X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 672 mL khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 3,010 g B. 1,945 g Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75 2 Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H TÍN THỊNH C. 2,840 g D. 2,995 g 14. Cho x mol Ba kim loại vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,09 mol B. 0,17 mol C. 0,18 mol D. 0,32 mol 15. 250 ml dung dịch A chứa Na 2 CO 3 và NaHCO 3 khi tác dụng với H 2 SO 4 dư cho ra 2,24 lít khí CO 2 (đktc). 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư cho ra 15,76 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 theo thứ tự trên là: A. 0,08M và 0,02M B. 0,0016M và 0,0004M C. 0,16M và 0,24M D. 0,32M và 0,08M 16. Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn KHÔNG đúng? A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d 5 4s 1 B. Mn 2+ (Z = 25) [Ar] 3d 3 4s 2 C. Fe 3+ (Z = 26) [Ar] 3d 5 D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d 10 4s 1 17. Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì: A. Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng. B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ. C. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền. D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn. 18. Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch HCl? A. Sn B. Cu C. Ag D. Hg 19. Cho phản ứng Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 3/2H 2 Chất tham gia phản ứng đóng chất oxi hóa trong phản ứng này là: A. Al B. H 2 O C. NaOH D. NaAlO 2 20. Mô tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl 3 là: A. Bề mặt thanh kim loại có màu trắng B. Dung dịch bị từ vàng nâu qua xanh C. Dung dịch có màu vàng nâu D. Khối lượng thanh kim loại tăng 21. Phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết SAI sản phẩm? Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75 3 Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H TÍN THỊNH A. Al 2 O 3 → dpnc 2Al + 3/2O 2 B. 2NaOH → dpnc 2Na + O 2 + H 2 C. 2NaCl → dpnc 2Na + Cl 2 D. Ca 3 N 2 → dpnc 3Ca + N 2 22. Ứng dụng nào dưới đây KHÔNG phải là ứng dụng của sự điện phân: A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất. B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện. C. Tính chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au, D. Mạ Zn, Sn, Ni, Ag, Au, bảo vệ và trang trí kim loại. 23. Hòa tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng: A. 0,56 gam B. 1,12 gam C. 1,68 gam D. 2,24 gam 24. Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất. V bằng: A. 0,224 L B. 0,336 L C. 0,448 L D. 0,240 L 25. Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào là đồng đẳng của nhau : A. n-propan và i-propan B. metylxyclopentan và xyclohexan C. buten-2 và hexen-1 D. penten-2 và penten-1 26. Công thức chung nào dưới đây là công thức của dãy đồng đẳng axetilen? A. C n H 2n+2 B. C n H 2n C. C n H 2n-2 D. C n H 2n-6 27. Để tách axetilen ra khỏi hỗn hợp khí gồm etan, etylen, axetylen ta phải lần lượt dùng các chất nào sau đây : A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dung dịch HCl C. dung dịch brom, d.d AgNO 3 /NH 3 D. dung dịch brom, dung dịch HCl 28. Đốt m gam một hidrocacbon A ta đựơc 0,1 mol CO 2 và 0,1125 mol nước . Khi cho hơi của A tác dụng với Cl 2 có ánh sáng khuyếch tán, theo tỉ lệ mol 1 : 1 ta chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất . Vậy A là : A. Neopentan Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75 4 Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H TÍN THỊNH B. isopentan C. 2,2,3,3-terametyl butan D. n-octan 29. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 gam một ankađien liên hợp X thu được 0,56 lít khí CO 2 (đ.k.t.c). Tên gọi của X là : A. Butađien-1,3 B. Pentađien-1,3 C. 2-metylbutađien-1,3 D. B, C đều đúng 30. Số đồng phân rượu ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O, C 4 H 10 O, C 5 H 12 O lần lượt bằng: A. 2, 4, 8 B. 0, 3, 7 C. 2, 3, 6 D. 1, 2, 3 31. Khi chuẩn độ 25,0g huyết tương máu của một người lái xe có uống rượu, cần dùng 20 mL dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,010M. Xác định % về khối C 2 H 5 OH có trong máu của người lái xe đó. Cho biết phương trình phản ứng là: C 2 H 5 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → CH 3 COOH + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O. A. 0,0552% B. 0,046% C. 0,092% D. 0,138% 32. Một ankanol X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na thì thể tích khí H 2 thoát ra (ở điều kiện chuẩn) là: A. 1,12 L B. 2,24 L C. 3,36 L D. 4,46 L 33. Rượu nào dưới đây khi oxi hóa không hoàn toàn tạo ra xeton ? A. rượu n-butylic B. rượu i-butylic C. rượu s-butylic D. rượu t-butylic 34. Đề hidrat hoá rượu bậc hai A thu được olefin. 3g A tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H 2 (đktc). Đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ở 130 o C thì sản phẩm tạo thành là: A. propen B. diisopropylete C. buten-2 D. disecbutylete 35. Hợp chất A tác dụng với Na nhưng không phản ứng với NaOH, A là chất nào trong số các chất cho dưới đây ? A. C 6 H 5 CH 2 OH Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75 5 Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H TÍN THỊNH B. p-CH 3 C 6 H 4 OH C. HOCH 2 C 6 H 4 OH D. C 6 H 5 -O-CH 3 36. Dãy nào dưới đây, độ mạnh tính bazơ của các chất được xếp theo thứ tự giảm dần là đúng? A. NH 3 > CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 > (CH 3 ) 2 NH B. (CH 3 ) 2 NH > CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 C. CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 > NH 3 > (CH 3 ) 2 NH D. CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 > CH 3 NH 2 > (CH 3 ) 2 NH 37. Cho 5,8 gam andehit A tác dụng hết với Cu(OH) 2 / OH - được 14,4 gam Cu 2 O, A là A. CH 3 CHO B. (CHO) 2 C. C 2 H 5 CHO D. HCHO 38. Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết quả nào sau đây KHÔNG đúng ? A. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 (M). B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol C. Công thức của amin là CH 5 N và C 2 H 7 N D. Tên gọi amin là dimetylamin và etylamin 39. Cho 0,2 mol một chất hữu cơ X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO 3 2M. Xác định công thức cấu tạo của X. A. CH 3 -CH 2 -CHO B. HOOC-CHO C. HC ≡ C-CH 2 -CHO D. (CHO) 2 40. 80,6 gam trieste của glyxerin với axit hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với 12 gam NaOH. Khối lượng muối thu được là: A. 83,4 g B. 91,2 g C. 91,8 g D. 76,2 g 41. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,25 mol C 2 H 3 COOH và 0,15 mol C 3 H 6 (OH) 2 có mặt H 2 SO 4 đặc làm xúc tác được 19,55 gam một este duy nhất. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 80% B. 85% C. 70% D. 25% 42. Ðun nóng 0,1 mol este no đơn chức, mạch hở X với 30 ml dung dịch MOH 20% (d = 1,2 g/ mL) được chất rắn A. Ðốt cháy hết chất rắn A được 9,54 g muối cacbonat M là: A. Na B. K C. Li Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75 6 Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H TÍN THỊNH D. Rb 43. Este nào dưới đây khi thủy phân tạo hai muối và nước? A. etyl axetat B. phenyl axetat C. metyl fomiat D. vinyl propionat 44. 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. H 2 NRCOOH B. (H 2 N) 2 RCOOH C. H 2 NR(COOH) 2 D. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 45. Cho α-amino axit mạch thẳng A có công thức H 2 NR(COOH) 2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là: A. Axit 2-aminopropandioic B. Axit 2-aminobutandioic C. Axit 2-aminopentandioic D. Axit 2-aminohexandioic 46. Thủy phân peptit: H 2 N CH 2 C O N H CH CH 3 C O N H CH COOH (CH 2 ) 2 COOH Sản phẩm nào dưới đây là KHÔNG thể có? A. Ala B. Gli-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gli 47. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác: A. Monosaccarit là cacbohidrat không thể thủy phân được. B. Disaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit. C. Polisaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, di- và monosaccarit. 48. Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ. A. 2,16 gam B. 5,40 gam C. 10,80 gam D. 21,60 gam 49. Tính lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hidroxit trong môi trường kiềm. A. 1,44 gam B. 3,60 gam Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75 7 Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H TÍN THỊNH C. 7,20 gam D. 14,4 gam 50. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây KHÔNG đúng? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75 8 . 0905.922.587; 0905.70.72.75 5 Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H TÍN THỊNH B. p-CH 3 C 6 H 4 OH C. HOCH 2 C 6 H 4 OH D. C 6 H 5 -O-CH 3 36. Dãy nào dưới đây, độ mạnh tính bazơ của các chất được xếp. (CH 3 ) 2 NH D. CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 > CH 3 NH 2 > (CH 3 ) 2 NH 37. Cho 5,8 gam andehit A tác dụng hết với Cu(OH) 2 / OH - được 14,4 gam Cu 2 O, A là A. CH 3 CHO B. (CHO) 2 C. C 2 H 5 CHO D. HCHO 38. Cho