1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG Lâm Đồng 07-08

5 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 175 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ thi chän Häc Sinh Giái VÒNG TỈNH líp 9 tHCS Năm học 2007 - 2008 MÔN : HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: (1,75 điểm) Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có). B E C 2 H 5 OH A D F CH 3 OCH 3 Biết khí (A) có tỷ khối đối với hidro là 8. Bài 2: (1,75 điểm) Dẫn luồng hơi nước lần lượt qua 4 bình đặt nối tiếp lần lượt như sau: - Bình (A) chứa than nung đỏ. - Bình (B) chứa hỗn hợp 2 oxit Al 2 O 3 và CuO nung nóng. - Bình (C) chứa khí H 2 S đốt nóng. - Bình (D) chứa dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. Bài 3: ( 2, 0 điểm ) 1. Cho hỗn hợp gồm khí clo, etilen và metan vào một ống nghiệm, sau đó đem úp ngược ống vào một chậu nước muối ( trong đó có để sẵn một mẩu giấy quỳ tím) rồi đưa ra ánh sáng khếch tán. Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng xảy ra. 2. Cho dung dịch (A) chứa a gam H 2 SO 4 tác dụng với dung dịch (B) cũng chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch thu được sau phản ứng làm giấy quỳ tím biến thành màu gì, tại sao? Bài 4: (3, 0 điểm) 1. Từ một miếng hợp kim Al-Mg, hãy trình bày cách tiến hành điều chế Al 2 O 3 với hiệu suất cao nhất và tương đối tinh khiết.Viết phương trình phản ứng minh họa . 2. Nguyên tố (B) có thể tạo với nhôm thành hợp chất Al x B y mà phân tử gồm 5 nguyên tử. Khối lượng phân tử của hợp chất là 150 đvC. Tìm công thức phân tử của hợp chất. Bài 5: (3, 0 điểm) Có 7 chất rắn dạng bột, màu sắc tương tự nhau: CuO, FeO, MnO 2 , Fe 3 O 4 , Ag 2 O, FeS, hỗn hợp ( FeO và Fe). Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử nhận biết từng chất trên bằng phương pháp hoá học . Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 6: (4, 0 điểm) Hỗn hợp A gồm các chất: Al 2 O 3 , CuO, MgO, Fe(OH) 3 , BaCO 3 . Nung nóng (A) ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn thu được khí (B) và chất rắn (C). Cho (C) vào nước dư thu được dung dịch (D) và phần không tan (E), cho phần không tan (E) vào dung dịch HCl dư thu được khí (F) và chất rắn không tan (G) và dung dịch (H) 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, cho rằng các phản ứng xảy ra đồng thời. 2. Xác định thành phần (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H). Bài 7: (2, 0 điểm) Hoà tan 1 muối cacbonat của kim loại M bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% thu được dung dịch muối sunfat 14,18 % . Xác định kim loại M. Bài 8: ( 2, 5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (X) gồm CH 4 và C 2 H 4 thu được khí CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ thể tích là 5 : 8. Đem đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp (X) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch chứa 29,6 gam Ca(OH) 2 . Sau khi hấp thụ, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam. Cho: C = 12 S =32 O = 16 H = 1 Fe = 56 Na = 23 Al = 27 ……………………….Hết…………………………. Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo danh…………………. Chữ kí giám thị 1………………………….Chữ kí giám thị 2………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM thi chän Häc Sinh Giái VÒNG TỈNH líp 9 tHCS Năm học 2007 - 2008 M«n: HÓA HỌC Câu Điểm Câu 1: Mỗi pư 0,25 điểm; tính d cho 0,25điểm 1,75 điểm d 2 H A = 8 ⇒ M A = 16 ⇒ CH 4 2CH 4  → C 0 1500 C 2 H 2 + 3H 2 C 2 H 2 + H 2  → 0 t, Pd C 2 H 4 C 2 H 4 + H 2 O  → 0 4 2 t, loangSOH C 2 H 5 OH CH 4 + Cl 2 → as CH 3 Cl + HCl CH 3 Cl + NaOH → CH 3 OH + NaCl 2CH 3 OH  → C140 , dac SOH 0 4 2 CH 3 OCH 3 + H 2 O Câu 2: Mỗi pt cho 0,25 điểm, riêng pt (4); nếu HS viết pt với Al 2 O 3 , trừ 0,25 đ 1.75 điểm 1. C + H 2 O (h) 0 t → CO + H 2 2. CO + CuO 0 t → Cu + CO 2 3. H 2 + CuO 0 t → Cu + H 2 O 4. CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O 5. CO 2 + NaOH → NaHCO 3 6. H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + H 2 O 7. H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O Câu 3: 2, 0 điểm 1. Màu vàng lục của khí clo trong ống nghiệm nhạt dần, nước dâng lên ống nghiệm, dung dịch có màu đỏ do phản ứng của quỳ tím với axit (HCl). CH 4 + Cl 2  → as CH 3 Cl + HCl (Có thể xảy ra phản ứng thế 2 nguyên tử H, 3 nguyên tử H và cả 4 nguyên tử H) H 2 C ═ CH 2 + Cl 2 → ClH 2 C ─ CH 2 Cl 2. H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O 98 g → 80 g a g → a 98 a 80 <× g NaOH ⇒ NaOH còn dư, do đó dung dịch làm xanh quỳ tím. Câu 4: 3.0 điểm 1. Hòa tan miếng hợp kim trong dung dịch NaOH dư , chỉ có Al hòa tan : 2Al + 2 NaOH + 2 H 2 O → 2NaAlO 2 + 3 H 2 Lọc lấy dung dịch NaAlO 2 , sục CO 2 dư vào, lọc lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung nóng sẽ thu được Al 2 O 3 NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → Al(OH) 3 + NaHCO 3 2 Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3 H 2 O 2. x 1 2 3 4 1,5 đ 1,5 đ y 4 3 2 1 M B 123/4 96/3 79/3 52 ~ 31 (loại) 32 ( chọn) 26 (loại) loại Hợp chất đó là Al 2 S 3 Câu 5: Mỗi hiện tượng 0,125 đ, mỗi phương trình 0,25 đ 3, 0 điểm Lấy mỗi chất một ít cho vào dung dịch HCl, hiện tượng như sau: - Nhận ra CuO: tan trong dd HCl tạo dung dịch màu xanh. CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O - Nhận ra FeO: tan trong dd HCl FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O - Nhận ra MnO 2 : tan trong dd HCl, cho khí màu vàng MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2H 2 O - Nhận ra Fe 3 O 4 : tan trong dd HCl tạo dd có màu vàng Fe 3 O 4 + 8HCl → 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O - Nhận ra Ag 2 O: chất rắn chuyển từ màu đen sang màu trắng Ag 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O - Nhận ra FeS: tan trong dd HCl, có khí mùi trứng thối FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑ - Nhận ra hỗn hợp (FeO và Fe): tan trong dd HCl, có khí không màu FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Câu 6: 4.0 điểm 1- Các phương trình phản ứng: ( 2.25 điểm). Mỗi phương trình phản ứng cho 0,25 điểm BaCO 3 0 t → BaO + CO 2 2Fe(OH) 3 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O CO + CuO 0 t → Cu + CO 2 3CO + Fe 2 O 3 0 t → 2Fe + 3CO 2 Khí (B) : CO 2 và CO dư; (C) gồm: BaO ; Cu ; Fe ; MgO ; Al 2 O 3 . Khi cho vào nước dư: BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 Al 2 O 3 + Ba(OH) 2 → Ba(AlO 2 ) 2 + H 2 O - Dung dịch (D): Ba(AlO 2 ) 2 có thể có Ba(OH) 2 - (E): Cu ; Fe ; MgO , có thể còn Al 2 O 3 . Cho E vào dung dịch HCl dư: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O có thể: Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O Khí (F): H 2 ; chất rắn (G) : Cu ; dd (H): FeCl 2 ; MgCl 2 ; AlCl 3 2- Xác định thành phần: (1,75 điểm). Xác định đúng mỗi thành phần cho 0,25 điểm - Khí (B) : CO 2 và CO dư; - (C) gồm: BaO ; Cu ; Fe ; MgO ; Al 2 O 3 . - Dung dịch (D): Ba(AlO 2 ) 2 có thể có Ba(OH) 2 - (E): Cu ; Fe ; MgO , có thể còn Al 2 O 3 . - Khí (F): H 2 ; - Chất rắn (G) : Cu ; - DD (H): FeCl 2 ; MgCl 2 ; AlCl 3 . Câu 7: 2.0 điểm Cơng thức muối cacbonat: M 2 (CO 3 ) n ( n: hố trị của kim loại) M 2 (CO 3 ) n + nH 2 SO 4 = M 2 (SO 4 ) n + nH 2 O + nCO 2 Để hồ tan 1 mol muối cacbonnat (2M + 60n) gam cần 98 n gam H 2 SO 4 => khối lượng dung dịch axit: 8,9 100.98n = 1000 n (gam). Khối lượng CO 2 : 44n ; khối lượng muối sunfat: 2M + 96 n , theo đầu bài nồng độ muối sunfat 14,18% ta có: nnMn nM 446021000 100).962( −++ + = 14,18 => M= 28n Thoả mãn với n=2 => M = 56 vậy kim loại là Fe. Câu 8: 2.5 điểm CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O (1) x x 2x C 2 H 4 + 3O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O y 2y 2y (2) Ca(OH) 2 + CO 2 → 2CaCO 3 + 2H 2 O (3) CaCO 3 + CO 2 + H 2 O→ 2Ca(HCO 3 ) 2 (4) Gọi x, y lần lượt là số mol của CH 4 và C 2 H 4      = + + =+ 8 5 22 2 6,72816 yx yx yx ⇒    = = 0,1y 0,3x ⇒      = = 0,8 n 0,5n OH CO 2 2 Khối lượng kết tủa sau phản ứng (3) và (4) là 30 gam. Khối lượng phần dung dịch tăng: 6,4gam300,8180,544 =−×+× Lưu ý: - Nếu thiếu điều kiện trừ nửa số điểm của phương trình . - Nếu thiếu cân bằng trừ một nửa số điểm của phương trình. - Nếu thiếu cả cân bằng và điều kiện thì phản ứng đó không cho điểm. - Có thể viết các phương trình khác đáp án nhưng đúng vẫn đạt điểm tối đa. - Các câu và bài toán giải theo cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. - Không làm tròn điểm. . SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ thi chän Häc Sinh Giái VÒNG TỈNH líp 9 tHCS Năm học 2007 - 2008 MÔN : HÓA HỌC. tan (G) và dung dịch (H) 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, cho rằng các phản ứng xảy ra đồng thời. 2. Xác định thành phần (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H). Bài 7: (2, 0 điểm) Hoà

Ngày đăng: 09/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w