1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

DƯỢC HỌC - LỘC GIÁC pot

4 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 93,12 KB

Nội dung

DƯỢC HỌC LỘC GIÁC Còn gọi gạc hươu nai Tên khoa học CORNU CERVI A. Nguồn gốc Gạc hươu nai là nhưng để gìa, cứng lên thành gạc hay sừng (xem mô tả con vật ở vị lôc nhung). Hàng năm vào cuối hạ, hươi nai cọ đầu vào cây cho sừng rụng. Trong gạc hươu nai, huyết đã khô kiệt, có khi còn da bọc, có khi hết cả da, chi còn trơ gạc sáng bóng, màu vàng hay hơi đỏ hoặc trắng ngà. Phần dưới to có nhiều u nhỏ tròn nổi lên, phần trên nhẵn và nhọn. Có người thường căn cứ vào số nhánh và kích thước, màu sắc để phân biệt gạc hươu với gạc nai, gạc hươu có 3 hoặc 4 nhánh, dài 30-50cm, đường kính chừng 3cm, chất mịn và rắn, cứng chắc u tròn cách nhau, màu gạc đỏ nâu. Gạc nai cũng giống gạc hươu nhưng thường to và dài hơn: đường kính chừng 3-6cm, dài 50-60cm, chia 3-6 nhánh, màu tro nâu hoặc tro vàng, u không rõ, thường chạy dài. Cả 2 loại, khi bẻ, vết bẻ màu trắng, giữa có màu tro, tủy hẹp. Nếu tủy rộng là gạc nhẹ, xấu. B. Phân loại gạc Gạc lấy ở những con hươu nai săn bắn được hoặc do đến mùa nó tự rụng, vào các tháng 6 tháng 8 người ta vào rừng để nhặt. Gạc lấy ở những con hươu nai còn sống được coi là tốt hơn: có còn liền với xương đầu, thường gọi là gạc bao bì liên tảng (còn cả da và xương đầu) hay không còn da đầu nhưng gạc dính cả xương đầu gọi là gạc liên táng. Gạc tự rụng, nhặt ở rừng về thuộc loại kém. Trong loại gạc này, người ta thường phân biệt ra: gạc còn phần đế dài, màu gạc trắng ngà được coi như đứng đầu trong loại gạc tự rụng, sau đó đến loại gạc tự rụng nhưng không còn đế, đế lõm vào màu sắc trắng nhọt là loại kém. Khi dùng gạc, người ta thường cưa thành từng khúc ngắn, tẩm với mật sao vàng, tán nhỏ. Có khi người ta cưa thành khúc ngắn, dùng than đốt qua, tán nhỏ mới dùng. Từ lộc giác có thể chế thành cao ban long và lộc giác sương. Cao ban long: Xem vị cao ban long. Lộc giác sương: Cornu cervu degelatinarum. Có hai loại lộc giác sương. Lộc giác sương theo lối Nhật Bản Sừng hươu nai đốt cho đen (hặc thiêu) rồi tán nhỏ. Lộc giác sương của Trung Quốc và Việt Nam là sừng hươu còn lại sau khi đã nấu cao ban long rồi phơi khô tán nhỏ. Loại này có khi người ta vẫn đổ bỏ đi hay để bón cây. C. Thành phần hóa học Trong gạc hươu nai có khoảng 25% chất keo (keratin) 50-60% canxi photphát, canxi cacbonat, một ít chật đạm và ít nước. Trong lộc giác sương tỷ lệ chất keo mất hẳn hoặc còn rất ít D. Công dụng và liều lượng Trước đây ở châu Âu cũng có dùng sừng hươu nai làm thuốc, nhưng sau vì hiếm, khó tìm và có những vị khác thay thế được cho nên không dùng nữa. . dùng. Từ lộc giác có thể chế thành cao ban long và lộc giác sương. Cao ban long: Xem vị cao ban long. Lộc giác sương: Cornu cervu degelatinarum. Có hai loại lộc giác sương. Lộc giác sương. DƯỢC HỌC LỘC GIÁC Còn gọi gạc hươu nai Tên khoa học CORNU CERVI A. Nguồn gốc Gạc hươu nai là nhưng để gìa, cứng lên. dài 3 0-5 0cm, đường kính chừng 3cm, chất mịn và rắn, cứng chắc u tròn cách nhau, màu gạc đỏ nâu. Gạc nai cũng giống gạc hươu nhưng thường to và dài hơn: đường kính chừng 3-6 cm, dài 5 0-6 0cm,

Ngày đăng: 09/07/2014, 16:21

w