THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU LƯNG ĐAU Yêu Thống - Yêu Bối Thống - Lumbago - Lumbago... Sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ dựa theo diễn tiến bệnh chia làm 2 loại: Lưng Đau Cấp và Mạn tính.. S
Trang 1THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU
LƯNG ĐAU (Yêu Thống - Yêu Bối Thống - Lumbago - Lumbago)
Trang 2A Đại cương
Lưng đau là tên gọi chung các chứng đau ở thắt lưng, sống lưng
Sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ dựa theo diễn tiến bệnh chia làm
2 loại: Lưng Đau Cấp và Mạn tính
Sách ‘Châm Cứu Học Giảng Nghĩa’ dựa vào nguyên nhân gây bệnh,
chia làm 2 loại: Lưng đau do Phong hàn thấp và do Thận Hư
Sách ‘Châm Cứu Học Việt Nam’ dựa theo sách ‘Châm Cứu Học
Giảng Nghĩa’ nhưng thêm 1 nguyên nhân nữa là do Huyết ứ (giống sách
‘Châm Cứu Trị Liệu Học’)
B Nguyên nhân
Chủ yếu do:
Cấp Tính: cảm phong hàn thấp, tư thế không đúng, dùng quá sức
(khiêng, vác nặng ), bị té ngã, chấn thương va chạm làm cho tà khí lưu trệ ở
kinh lạc hoặc có ứ huyết làm cho kinh lạc không thông, gây ra bệnh
Mạn Tính: Chủ yếu do Thận hư và rối loạn khí ở kinh Bàng Quang
hoặc do các tổ chức cơ lưng bị tổn thương, tái đi tái lại nhiều lần, hoặc do
phong thấp gây ra
Trang 3C Triệu chứng
1 Do Phong Hàn Thấp: thường đau 1 hoặc 2 bên lưng, hoạt động lưng
bị hạn chế, nằm yên thì đỡ đau nhưng cử động hoặc ho, hắt hơi thì đau
nhiều hơn
Phong Hàn nhiều: đau dữ dội, co quắp
Hàn Thấp nhiều: đau ê ẩm, khi thời tiết thay đổi thì đau nhiều hơn
2 Lưng đau do Thận Hư: đau ê ẩm kéo dài, ngày và đêm đều đau, 2
chân mỏi
Thận Dương Hư: kèm theo tinh thần uể oa?i, chân tay không hoạt
tinh, nước tiểu trong, mạch Tế Nhược
Thận Âm Hư: kèm theo hư phiền, nước tiểu vàng, chất lưỡi đỏ, mạch
Sác
3 Lưng đau do Chấn Thương, Huyết ứ: đau buốt, cố định 1 chỗ,
không di chuyển, hoạt động thì càng đau, mạch Sáp
D Điều trị
1- Châm Cứu Học Thượng Hải:
Trang 4Cấp Tính: thông điều mạch Đốc và kinh Bàng Quang
Châm Nhân Trung (Đc.26), kích thích mạnh Châm xuất huyết Uỷ
Trung (Bq.40) và Nhiên Cốc (Th.2) Ngày 1 lần
Mạn Tính: sơ thông kinh khí, thư cân hoạt lạc, châm A Thị Huyệt +
Uỷ Trung (Bq.40) + Côn Lôn (Bq.60) Kích thích mạnh vùng ấn đau, có thể
châm kim kích thích về nhiều hướng hoặc phối hợp với Tam Tiêu Du
(Bq.22), Thận Du (Bq.23) và Yêu Nhãn
2- Nhóm 1: Thần Đạo (Đc.11) + Tích Trung (Đc.6) + Yêu Du (Đc.2)
+ Trường Cường (Đc.1) + Đại Trữ (Bq.11) + Cách Du (Bq.18) + Thuỷ Phân
(Nh.9) + Tỳ Du (Bq.20) + Tiểu Trường Du (Bq.27) + Bàng Quang Du
(Bq.28)
Hoặc Chí Thất (Bq.52) + Kinh Môn (Đ.25) trị lưng đau cấp
Hoặc Thúc Cốt (Bq.55) + Phi Dương (Bq.58) + Thừa Cân (Bq.56) trị
lưng đau như gẫy
Nhóm 2: Thứ Liêu (Bq.32) + Bào Hoang (Bq.53) + Thừa Sơn (Bq.57)
trị lưng đau kèm sợ lạnh (Thiên Kim Phương)
Trang 53- Nhóm 1: Yêu Du (Đc.2) + Bàng Quang Du (Bq.28) + Trường
Cường (Đc.1) + Khí Xung (Vi.30) +Thượng Liêu (Bq.31) + Hạ Liêu (Bq.34)
+ Cư Liêu (Đ.29)
Nhóm 2: Tam Lý (Vi.36) + Âm Thị (Vi.33) + Dương Phụ (Đ.38) +
Lãi Câu (C.5) (Tư Sinh Kinh)
4- Uỷ Trung (Bq.40) [xuất huyết] + Thận Du (Bq.23), Côn Lôn
(Bq.60), đều cứu (Châm Cứu Tụ Anh)
5- Hoàn Khiêu (Đ.30) + Âm Thị (Vi.33) + Tam Lý (Vi.36) + Uỷ
Trung (Bq.40) + Thừa Sơn (Bq.57) + Dương Phụ (Đ.38) + Côn Lôn (Bq.60)
Hoặc Uỷ Trung (Bq.40) + Dũng Tuyền (Th.1) + Tiểu Trường Du
(Bq.27) (Châm Cứu Tụ Anh - Tạp Bệnh Ca)
6- Hoành Cốt ((Th.11) + Đại Đô (Ty.2) (Châm Cứu Đại Toàn)
7- Mệnh Môn (Đc.4) + Thận Du (Bq.23) (trị lưng đau nơi người lớn
tuổi) (Châm Cứu Tập Thành)
8- Cấp Tính: Xích Trạch (P.5) + Uỷ Trung (Bq.40) + Nhân Trung
(Đc.26) + Côn Lôn (Bq.60) + Thúc Cốt (Bq.65) + Chi Câu(Ttu.6) + Dương
Lăng Tuyền (Đ.34)
Trang 6Mạn Tính: Thận Du (Bq.23) +Uỷ Trung (Bq.40) + Thái Khê (Th.3) +
Bạch Hoàn Du (Bq.28) (Châm Cứu Đại Thành)
9- Cấp Tính: Tích Trung (Đc.6) + Thận Du (Bq.23) cứu 3 - 7 tráng +
Mệnh Môn (Đc.4) + Trung Lữ Du (Bq.29) + Yêu Du (Đc.2) đều 7 tráng
Mạn Tính: Chương Môn (C.13) + Yêu Du (Đc.2) + Uỷ Trung (Bq.40)
[xuất huyết] + Côn Lôn (Bq.60) đều 7 tráng (Loại Kinh Đồ Dực)
10- Thận Du (Bq.23) + Tích Trung (Đc.6) + Yêu Du (Đc.2) đều 5
tráng (Vệ Sinh Bảo Giám)
11- Cấp Tính: Xích Trạch (P.5) + Uỷ Trung (Bq.40) + Nhân Trung
(Đc.26) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Thúc Cốt (Bq.65) + Côn Lôn
(Bq.60) + Hạ Liêu (Bq.34)
Mạn Tính: Thận Du (Bq.23) 27 tráng + Nhân Trung (Đc.26) + Uỷ
Trung (Bq.40)
Hoặc Mệnh Môn (Đc.4) + Côn Lôn (Bq.60)
Hoặc Chí Thất (Bq.52) + Hành Gian (C.2),
Hoặc Phong Trì (Đ.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Côn Lôn (Bq.60) (Y Học
Cương Mục)
Trang 712- Xích Trạch (P.5) + Khúc Trì (Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Tam
Âm Giao (Ty.6) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Hành Gian (C.2) + Túc Tam Lý
(Vi.36) + Thủ Tam Lý (Đtr.10) (Châm Cứu Tụ Anh Phát Huy)
13- Do Hàn Thấp: Thận Du (Bq.23) + Uỷ Trung (Bq.40) + Yêu
Dương Quan (Đ.33)
Do Thận Hư: Mệnh Môn (Đc.4) + Chí Thất (Bq.52) + Thái Khê
(Th.3) (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa)
14- Nhóm 1:Thận Du (Bq.23) + Uỷ Trung + Hoa Đà Giáp Tích +
Dưỡng Lão (Ttr.6) Châm mỗi ngày hoặc cách ngày, lưu kim 15 - 20 phút
Nếu đau nhức nhiều, châm huyệt ở xa trước: Hậu Khê (Ttr.3), Nhân Trung
(Đc.26) Người bệnh cử động khớp háng trong khi châm y vê kim Khi đỡ
đau mới châm cục bộ
Nhóm 2: Côn Lôn (Bq.60) + Uỷ Trung (Bq.40) + Thái Xung (C.3) +
Dũng Tuyền (Th.1) + Chương Môn (C.13) (Trung Quốc Châm Cứu Học
Khái Yếu)
15- Tam Tiêu Du (Bq.22) + Khí Hải Du (Bq.24) + Hoang Môn
(Bq.51) + Thượng Liêu (Bq.31) + Uỷ Trung (Bq.40) (Trung Quốc Châm
Cứu Học)
Trang 816- Thường dùng: Thận Du (Bq.23) + Thượng Liêu (Bq.31) + Tam
Tiêu Du (Bq.22) + Thuỷ Câu (Đc.26) + Uỷ Trung (Bq.40) +Côn Lôn
(Bq.60) (Hư thì bổ, Thực thì tả )
Do Phong thấp: thêm Phong Phủ (Đc.16) + Phong Môn (Bq.12) (nếu
Phong nhiều), thêm Tỳ Du (Bq.20), Âm Lăng Tuyền (Ty.9) (nếu Thấp
nhiều)
Do Thận hư: Dương hư thêm Mệnh Môn (Đc.4) + Quan Nguyên
(Nh.4) Âm hư thêm Thái Khê (Th.3) + Chí Thất (Bq.52) (đều bổ)
Do Huyết ứ: thêm Nhiên Cốc (Th.2) + Uỷ Trung (Bq.40) [xuất huyết]
+ Cách Du (Bq.18) [tả ] (Châm Cứu Trị Liệu Học)
17- Nhóm 1: Quan Nguyên Du (Bq.26) + Thận Du (Bq.23) + Uỷ
Trung (Bq.40)
Nhóm 2: Bàng Quang Du (Bq.28) + Thận Du (Bq.23) + Đại Trường
Du (Bq.25) + Hoàn Khiêu (Đ.30) + Phong Thị (Đ.31) + Uỷ Trung (Bq.40) +
Túc Tam Lý (Vi.36)
Nhóm 3: Ân Môn (Bq.37) + Thận Du (Bq.23) + Uỷ Trung (Bq.40)
Trang 9Nhóm 4: Thiên Dũ (Ttu.16) + Phong Trì (Đ.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) +
Côn Lôn (Bq.60) (Châm Cứu Trị Liệu Học)
18- Mệnh Môn (Đc.4), Hậu Khê (Ttr.3), Bể Quan (Vi.31), Ngũ Xu
(Đ.27), Cư Liêu (Đ.29), Dương Phụ (Đ.38), Tam Tiêu Du (Bq.22), Thận Du
(Bq.23), Khí Hải Du (Bq.24), Đại Trường Du (Bq.25), Quan Nguyên Du
(Bq.26), Tiểu Trường Du (Bq.27), Địa Cơ (Ty.8), Âm Bao (C.9), Phục Lưu
(Th.7) (Châm Cứu Học HongKong)
19- Do Thận Âm Hư: Thận Du (Bq.23) + Mệnh Môn (Đc.4) + Uỷ
Trung (Bq.40) - Thận Dương Hư thêm Chí Thất (Bq.52) + Quan Nguyên
(Nh.4)
Do Phong Hàn Thấp: Thận Du (Bq.23), Yêu Dương Quan (Đ.33), Uỷ
Trung, Thứ Liêu (Bq.32), Dương Lăng Tuyền (Đ.34)
Do ứ Huyết: A Thị Huyệt, Chi Câu(Ttu.6), Dương Lăng Tuyền
(Đ.34), Uỷ Trung (Châm Cứu Học Việt Nam)
20- A Thị Huyệt + Thận Du (Bq.23) + Đại Trường Du (Bq.25) + Thứ
Liêu (Bq.32) (‘Giang Tô Trung Y Tạp Chí’ số 29/1985)
Trang 1021- Vị Du (Bq.19) + Uỷ Trung (Bq.40) + Yêu Dương Quan (Đ.33),
thêm Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Phong Phủ
(Đc.16) ‘Trung Quốc Châm Cứu Tạp Chí’ số 9/1985)
22- Lưng đau Do Phong Hàn: Ôn kinh tán hàn: Phong Phủ (Đc.16) +
Yêu Dương Quan (Đ.33) + Thận Du (Bq.23) + Trật Biên (Bq.54)
Lưng đau Do Hàn Thấp: Tuyên tán thấp tà: Yêu Du (Đc.2) + Côn Lôn
(Bq.60) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Thận Du (Bq.23)
Lưng đau Do Thấp Nhiệt: Thanh nhiệt lợi thấp: Âm Lăng Tuyền
(Ty.9) + Uỷ Trung (Bq.40) + Ân Môn (Bq.37) + Thái Khê (Th.3)
Lưng đau Do Thận Âm Hư: Tráng Thuỷ: Thận Du (Bq.23) + Thái
Khê (Th.3) + Chí Thất (Bq.52) + Côn Lôn (Bq.60)
Lưng đau Do Thận Dương Hư: Ích nguồn của Hoả: Thận Du (Bq.23)
+ Mệnh Môn (Đc.4), +Yêu Dương Quan (Đ.33),
Lưng đau Do Chấn thương: Hoạt huyết, hành khí: Uỷ Trung (Bq.40) +
Cách Du (Bq.18) + Thứ Liêu (Bq.32) + A Thị Huyệt