Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
168 KB
Nội dung
Ngày dạy : Tiết 143: Chơng trình địa phơng ( phần tập làm văn ) A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Nêu suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng. - Trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả,nghị luận, thuyết minh. B- Chuẩn bị: - Thày: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài từ tiết 101. - Trò : Chuẩn bị bài ở nhà ( chú ý phản ánh tình hình thực tế của địa phơng) C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Két hợp trong giờ II- Bài mới: - GV nêu yêu cầu của tiết học : HS trình bày bài viết phản ánh tình hình địa phơng. Tuy nhiên đây là bài luyện tập tập làm văn, không phải là báo cáo, tờng trình hay đơn khiếu nại trong thực tế. Chú ý: + Về nội dung: tình hình , ý kiến và nhận định của cá nhân HS phải rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục. + Tuyệt đối không đợc nêu tên ngời, tên cơ quan, đơn vị cụ thể, có thật vì nh vậy phạm vi tập làm văn đã trở thành một phạm vi khác. - HS trình bày bài chuẩn bị , có thể trình bày theo nhóm - GV gọi nhận xét, bổ sung. III- Củng cố, hớng dẫn: - Về viết thành bài hoàn chỉnh sau khi đã đợc thày cô và các bạn góp ý. I- Hoạt động 1: - GV nêu lại nhiệm vụ tiết học. II-Hoạt động 2: - HS trình bày bài viết của mình Ngày dạy : Tiết 144: Trả bài viết số 7 A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Nhận ra đợc những u điểm, nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. - Khắc phục các nhợc điểm ở bài tập làm văn số 6, thành thục hơn kỹ năng làm bài nghị luận văn học. B- Chuẩn bị: - Thày : Giáo án, sổ chấm bài , máy chiếu. - Trò: Chuẩn bị dàn ý ở nhà. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Không II- Bài mới: - HS đọc lại đề bài . - Làm khâu tìm hiểu đề và lập dàn ý . - GV nhận xét u điểm và nhợc điểm của HS. I- Đề bài: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh * Tìm hiểu đề : Nh tiết 134,135 * Lập dàn ý : Nh tiết 134,135 II- Nhận xét của GV và HS 1- Nhận xét của GV: - Ưu điểm: + Về hình thức: Trình bày bố cục rõ ràng, các ý trong bài khá mạch lạc.Nhiều bài chữ viết khá rõ ràng và sạch đẹp, sai ít lỗi chính tả, dùng từ và đặt câu khá chính xác. Các ý trong bài đã có sự liên kết chặt chẽ; nhiều bài vận dụng khá tốt các phép lập luận đã học để giải quyết tốt yêu cầu của đề bài. + Về nội dung: đã phân tích đợc các ý chính của bài; chú ý phân tích từ nghệ thuật đến nội dung; bài viết của một số em có sáng tạo trong cách dùng hình ảnh, thể hiện đợc sự cảm thụ riêng. - Nhợc điểm: + Về hình thức: Một số em khi trình bày luận cứ còn cha lùi đầu dòng; còn khoảng 5,6 em sai từ 4-5 lỗi chính tả; có em khi trình bày các ý còn cha có sự liên kết chặt chẽ; một số bài còn dùng từ đặt câu cha chính xác, diễn dạt còn dài dòng, lủng củng, + Về nội dung: Một số em còn lời học nên - Trả bài . - HS tự nhận xét u điểm , nhợc điểm của bài mình vào bên đơi vở làm văn. GV nêu các lỗi HS đã mắc phải trong bài, gọi HS nhận xét và nêu cách chữa, có thể gọi từng HS lên bảng chữa hoặc chữa vào giấy trong rồi chiếu trên máy chiếu cho cả lớp nhận xét đợc rõ ràng. - GV khái quát các lỗi HS đã mắc và cách chữa lỗi. - GV đọc một bài điểm cao nhất rồi chỉ ra những điểm cần học tập của bài văn đó. - Lấy điểm vào sổ điểm. III- Củng cố, hớng dẫn: - Xem lại các lỗi đã chữa. - Ôn lại thể loại nghị luận về tác phẩm văn học. cha nắm đợc các ý cần phân tích; hoặc phân tích còn thiếu ý; phần kết bài còn cha nêu cảm nghĩ của mình về tác phẩm. 2- Nhận xét của HS III- Chữa lỗi: 1- Lỗi chính tả: 2- Lỗi dùng từ, đặt câu: 3- Lỗi diễn đạt: 4- Lỗi nội dung: IV- Đọc bài khá nhất: * Lấy điểm Ngày dạy : Tiết 145 : Biên bản A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Phân tích đợc các yêu cầu của biên bản và liệt kê đợc các loại biên bản thờng gặp trong cuộc sống. - viết đợc một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. B- Chuẩn bị: - Thày : Giáo án , một số biên bản mẫu, máy chiếu. - Trò : Su tầm một số biên bản mẫu ở các hội nghị hoặc sự vụ. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS II- Bài mới: Tìm hiểu đặc điểm của biên bản - HS đọc 2 biên bản SGK GV: Hai biên bản trên viết để làm gì? GV: Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự việc gì? GV: Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về nội dung, hình thức? Tìm hiểu cách viết biên bản Tên của biên bản đợc viết nh thế nào? GV: Phần nội dung biên bản gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? GV: Phần kết thúc biên bản thờng có I- Tìm hiểu đặc điểm của biên bản 1- Ví dụ : SGK, phần I 2- Nhận xét. Ghi chép sự việc đang xảy ra, mới xảy ra. a- Mục đích. Ghi chép sự việc đang xảy ra, mới xảy ra. - Văn bản1:Đại hội chi đội-> hội nghị. - Văn bản 2: Trả lại phơng tiện-> sự vụ. b- Yêu cầu: - Nội dung: Cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ. - Hình thức:Lời văn ngắn gọn chặt chẽ chính xác. - Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ II- Cách viết biên bản 1- Phần mở đầu Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia và chức trách của từng ngời. 2- Phần nội dung Diễn biến và kết quả của sự việc.Nội dung của văn bản cần trình bày ngắn gọn, đầy đủ, chính xác. Thời gian kết thúc, chữ ký và họ tên của các thành viên. những mục nào? - Gọi một HS đọc ghi nhớ SGK Luyện tập GV: Hớng dẫn HS luyện tập. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đứng tại chỗ trả lời. - GV sửa, kết luận. - HS đọc bài tập 2. GV nhấn mạnh lại. - HS tập viết(ra nháp). - Gọi ba em lên bảng trình bày. - HS theo dõi và nhận xét. - GV sửa, cho điểm. III- Củng cố, hớng dẫn: - GV khái quát lại cách viết biên bản. - HS tập viết biên bản hoàn chỉnh ở nhà. * Ghi nhớ SGK III- Luyện tập Bài 1: Lựa chọn tình huống viết biên bản. - Ghi lại diễn biến về kết quả của Đại hội chi đội. - Chú công an ghi lại biên bản một vụ tia nạn giao thông. - Nghiệm thu phòng thí nghiệm. Bài 2: Tập viết biên bản Yêu cầu đúng quy định. Ngày dạy: Tiết 146: Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang (Trích Rô - bin - xơn Cru- xô của Đe-ni-ơn Đi- phô ) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu sâu, hình dung đợc cuộc sôngd gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô- bin -xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật. - Giáo dục HS tinh thần vợt qua những hoàn cảnh khó khăn, sống lạc quan. B- Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, chân dung tác giả, t liệu về nhà văn Đi- phô, tìm tiểu thuyết Rô- bin -xơn Cru- xô. - Trò: Soạn bài ở nhà, tìm đọc tiểu thuyết Rô- bin -xơn Cru- xô. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Phân tích nhân vật Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. II- Bài mới: - GV hớng dẫn đọc, gọi HS đọc và nhận xét. - Nêu hiểu biết của em về tác giả ? GV cung cấp thêm về tác giả Đi- phô. I- Đọc, hiểu chú thích * Đọc 1- Tác giả, tác phẩm: SGK - Tác giả: Đi- phô ( 1660- 1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh. - Nêu xuất xứ của tác phẩm và nội dung chính của đoạn trích. - Xét xem nếu phải tách đoạn cuối cùng của văn bản thành hai đoạn riêng biệt thì nên ngắt ra ở chỗ nào ? GV: Đây là bức chân dung tự hoạ( tự kể ) của nhân vật Rô bin xơn, chân dung toàn thân , kể cả trang phục chứ không phải chỉ có diện mạo. Đi tìm bố cục văn bản chính là xem nhà hoạ sĩ sắp xếp các đờng nét của bức chân dung theo trật tự trớc sau nh thế nào . - Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần? - Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? - Nêu nhận xét về độ dài của phần 4 so với các phần khác? Vì sao lại có sự chênh lệch nh vậy? - 1 HS tóm tắt nội dung đoạn trích. - Hãy miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rô- bin - xơn qua lời tự thuật của nhân vật? - Em có nhận xét gì về trang phục, trang bị, diện mạo của Rô- bin xơn? - Thông thờng, trong bức hoạ chân dung, gơng mặt chiếm vị trí quan trọng nhất, tại sao trong bức hoạ của Rô- bin- xơn, gơng mặt lại xếp sau cùng và lại chỉ có vài dòng ít ỏi? - Tác phẩm đợc sáng tác năm 1719, dới hình thức tự truyện. Đoạn trích kể về Rô bin xơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 15 năm. 2- Bố cục: Chia 4 phần - Phần 1( Đoạn 1 của văn bản ): Mở bài. - Phần 2 ( Đoạn 2 và đoạn 3 ): Trang phục của Rô- bin- xơn. - Phần 3 ( từ quanh ngời tôi đến bên khẩu súng của tôi ): Trang bị của Rô- bin -xơn. - Phần còn lại ( Đoạn còn lại ): Diện mạo của Rô- bin- xơn. * So với các phần khác, phần 4 ngắn hơn do phơng thức tự sự ở ngôi thứ nhất, chỉ kể những gì nhìn thấy dợc, nên phần 4 nói ít về diện mạo và nói sau. II- Đọc, hiểu văn bản 1- Diện mạo của Rô- bin- xơn: - Trang phục: + Mũ: Làm bằng da dê + áo: Bằng da dê dài chừng hai bắp đùi + Quần loe bằng da dê. * Trang phục kỳ quặc, kỳ dị, kì quái, lạ lùng, lố lăng và nực cời. - Trang bị: + Thắt lng, ca , rìu con, túi đựng thuốc + Đạn, dù , súng - Diện mạo: Không đến nỗi đen cháy; râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo * Thông thờng, trong bức hoạ chân dung, gơng mặt chiếm vị trí quan trọng nhất, đợc hoạ sĩ quan tâm nhất, sau đó mới đến trang phục và các thứ khác. Thế nhng ở đây, phần dó lại xếp sau cùng. Hơn nữa, xét độ dài, nó cũng chiếm một số dòng ít ỏi. Trên bộ mặt, ngoài một câu nói thoáng qua về nớc da, Rô- bin- xơn lại chỉ đặc tả về bộ ria mép của - Cuộc sống hết sức khó khăn của Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang vào thời gian này hiện lên thấp thoáng qua những chi tiết của bức chân dung tự hoạ ấy ra sao? GV cho HS thảo luận nhóm rồi trình bày ý kiến , nhận xét, bổ sung. chàng. Ta không biết gì về các bộ phận khác nh mắt, mũi, mồm, tóc , tai Điều này một phần do Rô- bin- xơn muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kỳ khôi và những đồ lỉnh kỉnh mang theo ngời của chàng là chính. Nhng chủ yếu là do phơng thức tự sự ở ngôi thứ nhất, Rô- bin- xơn chỉ có thể kể về những gì chàng nhìn thấy đợc. Nếu truyện đợc kể ở ngôi thứ ba số ít, ngời kể chuyện khắc hoạ chân dung Rô- bin- xơn, trật tự miêu tả có lẽ sẽ khác hẳn. khuôn mặt chắc sẽ đợc nói đến đầu tien, sau đó mới đến trang phục và các trang bị. Cũng có thể các trang phục và trang bị đợc nêu lên trớc, sau cùng mới tả đến diện mạo, nh- ng diện mạo sẽ đợc nói rất kỹ, rất dài, trở thành trung tâm chú ý, còn phần nói về trang phục, trang bị trên kia chỉ là cái khung làm tôn bức tranh lên mà thôi. 2- Cuộc sống gian nan sau bức chân dung - Rô- bin- xơn là ngời nớc Anh, đất nớc nằm ở miền ôn đới trên bắc bán cầu. Chàng bị đắm tàu dạt vào một đảo hoang thuộc vùng xích đạo trong một chuýên đi biển xuất phát từ Bra-xin. Hình dung thời tiết ma nắng khắc nghiệt đối với một ngời nh Rô- bin- xơn ở đây. Bình luận đoạn nói về cái mũ với mảnh da dê thòng xuống che sau gáy, đã thế lại còn phải có cái dù trên đầu nữa. - Nh ta đã biét, Rô- bin- xơn sống trên đảo hoang khoảng 15 năm rồi. Những tấm da dê buộc túm lại thành quần áo thì đunmgs hơn. Thời tiết khắc nghiệt đã làm cho giày, mũ quần áo trớc kia rách tan hết không còn dùng đợc nữa. - Từ trang phục của Rô- bin - xơn, ta hình dung trên hòn đảo này còn rất nhiều dê rừng. May mà chàng còn giữ đ- ợc cây súng, thuốc súng và đạn ghém. Nhờ có những thứ đó mà chàng duy trì - Tuy vậy, khi khắc hoạ bức chân dung của mình Rô bin xơn có lời kể nào than phiền không? Điều đó cho thấy Rô bin xơn là ngời thế nào ? - Đọc thầm đoạn mở đầu và đoạn cuối phần trích. - Đặt địa vị em là Rô bin xơn, nếu rơi vào hoàn cảnh nh Rô bin xơn em sẽ hành động nh thế nào ? HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung. ( GV có thể gợi ý về ý chí vợt qua khó khăn gian khổ ). - Nêu những nét chính về nghệ thuật, nội dung chính của đoạn trích? - Nêu cảm nhận của em về nhân vật Rô- bin -xơn? ( có thể cho HS thảo luận nhóm rồi viết ra giấy trong) III- Củng cố, hớng dẫn: - Viết hoàn chỉnh bài tập luyện tập. - Soạn bài Bố của Xi- mông. đợc cuộc sống trong bao nhiêu năm bằng cách săn bắn và có cả da dê để làm trang phục nữa. Về sau, chàng còn trồng đợc lúa mì nhờ mấy hạt lúa còn sót lại trong những thứ vớt vát từ con tàu đắm. - Hai cái quai hai bên thắt lng, chỗ để kiếm và dao găm, lại dùng để đeo một cái ca nhỏ và một cái rìu nhỏ chứng tỏ Rô- bin- xơn không có kẻ thù phải chống chọi, nhng các công cụ lao động lại rất cần thiết cho chàng. 3- Tinh thần của Rô- bin- xơn ngoài dảo hoang - Cuộc sống gian khổ nh vậy, nhng khi khắc hoạ chân dung của mình, chàng không lần nào thốt ra lời than phièn đau khổ. Bức chân dung kì dị của Rô- bin- xơn hiện lên trớc mắt chúng ta nh một chúa đảo trị vì trên đảo quốc của mình. - Giọng kể hài hớc của Rô- bin- xơn thể hiện rõ thêm tinh thần lạc quan của chàng. - Rút ra bài học: Rơi vào hoàn cảnh cực kỳ khó khăn nhng Rô- bin- xơn không chán nản , tuyệt vọng, buông xuôi rồi chết. Chàng bám chắc vào cuộc sống, không phải chỉ là sống lay lắt, mà luôn luôn phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt hơn. Chàng không để thiên nhiên khuất phục mà đã khuất phục đợc thiên nhiên. III- Tổng kết, ghi nhớ: SGK IV- Luyện tập: Ngày dạy: Tiết 147: Tổng kết về ngữ pháp A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau: Thực hành nhận diện ba từ loại lớn: Danh từ , Động từ, Tính từ, thông qua ba tiêu chuẩn: ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp , chức vụ cú pháp. Điểm diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể. B- Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, máy chiếu hoặc bảng phụ - Trò: Ôn bài ở nhà. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ II- Bài mới: - Hãy hệ thống các từ loại đã học? Bớc1: Hớng dẫn HS làm các bài tập - HS đọc yêu cầubài tập 1,2( SGK) - GV chia nhóm, cho HS thảo luận - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét và sửa. Bớc 2: Khái quát nội dung GV: Danh từ, động từ, tính từ thờng đứng sau những từ nào? - GV treo bảng phụ( bảng tổng hợp, HS đọc). Tìm hiểu các từ loại khác Bớc 1: Hớng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1 I- Hệ thống từ loại tiếng Việt 1- Danh từ, động từ, tính từ. Bài 1: Xếp từ theo cột. Danh từ Động từ Tính từ Lần Cái lăng Làng Ông giáo Đọc Nghĩ ngợi Phục dịch Đập Hay Đột ngột Sung sớng Phải Bài 2: Điền từ , xác định từ loại . - Rất hay- Những cái lăng- Rất đột ngột - Đã đọc- Hãy phục dịch- Một ông giáo - Một lần- Các làng- Rất phải - Vừa nghĩ ngợi- Đã đập- Rất sung sớng Bài 3: Xác định vị trí của danh từ, động từ, tính từ. Bài 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính từ( SGK) II- Các từ loại khác 1- Bài tập 1 Bài 1: Xếp từ theo cột ST ĐT LT CT PT QHT TT TT từ TH từ Ba một năm Tôi, bao nhiêu, bao giờ đầu Cả những ấy, bây giờ đã, mới đang ở trong nhng nh Chỉ, ngay chỉ Hả Trời ơi - HS trao đổi, thảo luận - HS lên bảng điền, nhận xét, bổ sung. - GV sửa, cho điểm - HS đứng tại chỗ trả lời - HS nhận xét, bố sung - GV sửa cho điểm III- Củng cố, h ớng dẫn: - GV khái quát lại các từ loại đã ôn. - Ôn tiếp phần phân loại cụm từ, cấu tạo cụm từ. Bài 2 : Từ "đâu" từ "hả" dùng để tạo kiểu câu nghi vấn a- Cụm từ b- Cụm từ Ngày dạy: Tiết 148: Tổng kết về ngữ pháp A- Mục tiêu cần đạt Giúp HS - Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm động từ, cum tính từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ điệu cụ thể. -Rèn kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ ,nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản . B- Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, máy chiếu hoặc bảng phụ - Trò: Ôn tập ở nhà. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ II- Bài mới: Tìm hiểu việc phân loại cụm từ - GV chia nhóm: Nhóm1: Bài tập 1 Nhóm 2: Bài tập 2 Nhóm 3: Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong nhóm - Gọi 3 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. III- Phân loại cụm từ: 1- BT1- Thành tố chính là danh từ a. ảnh hởng , nhân cách , lối sống b. ngày c. tiếng cời nói 2- BT2: Thành tố chính là động từ a. đến, chạy xô, ôm chặt b. lên 3- BT3: Thành tố chính là tính từ a. Việt Nam, bình dị, phơng Đông, mới, [...]... chơng trình lớp 9 - HS đợc rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm văn B- Chuẩn bị: - Thày : Giáo án - Trò: Ôn tập về truyện VN hiện đại C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Không II- Bài mới: - GV phát đề cho HS I- Đề bài: Câu 1: 1đ Nối đáp án đúng: a-Làng b- 197 0 c- Chiếc lợc ngà d- 198 5 e- Lặng lẽ Sa Pa g- 197 1 h- Bến quê k- 196 6 l- Những ngôi sao m- 194 8 xa xôi Câu... thiết trong hoàn cảnh chiến tranh 3 Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng Việt Nam 196 6 4 Cố hơng Lỗ Tấn Trung Quốc Trong tập "Gào thét" 192 3 5 Những đứa trẻ Mác xim Go rơ ki Nga Trích tiểu thuyết" Thời thơ ấu"( 191 3 191 4) 6 Bến quê Nguyễn Minh Châu Việt Nam Trong tập" Qua những cảm xúc và suy Bến ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc quê"( 198 5) cuối đời trên giờng bệnh , truyện thức tỉnh ở mọi ngời sự trân trọng những... sáng của trẻ em , bất chấp những cản trở của quan hệ xã hội 7 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê Việt Nam 197 1 8 Rô-binxơn ngoài đảo hoang Đ.Đi phô Anh Tiểu thuyết" Rô-binxơn Cruxô" 17 19 9 Bố của Xi- Mô-pámông xăng Pháp Thế kỷ XIX 10 Con chó Bấc Mĩ Trích tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã" 190 3 Giắc Lânđơn Tìm hiểu những nét chính về nội dung tác phẩm truyện Việt Nam Tìm hiểu nội dung phản ánh của... tác Tác giả Nớc Năm sáng Tóm tắt nội dung phẩm tác 1 Làng Kim lân Việt 194 8 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ Nam của ông Hai ở nơi tản c khi nghe tin đồn làng mình theo giặc , truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến của nhiều nông dân 2 Lặng lẽ Sapa Nguyễn Thành Long Việt Nam 197 0 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ , cô kĩ s mới ra trờng với ngời thanh... rõ tên gọi DT) chặt chính cụm từ lấy cổ anh Bài Rất sẽ Hiện Hơn 3(Cụm không đại III- Củng cố, hớng dẫn: trung Phức - GVkhái quát ý toàn bài tâm) tạp yên - Ôn tập toàn bộ phần tiếng việt lớp 9 ả Ngày dạy: Tiết 1 49: Luyện tập viết biên bản A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách làm biên bản - Biết viết đợc một số biên bản hội nghị hoặc một bên bản sự vụ thông dụng B- Chuẩn... liêng, bất diệt Cảm xúc chân thành, hóm hỉnh , kết hợp với tự sự Ông Kịch Giuốc Đanh mặc lễ phục 9 Buổi học Truyện cuối cùng 10 Cô bé Truyện bán diêm Đô-li-ép (Pháp) Phê phán tính cách lố lăng của tên trởng giả học làm sang Đô- đê (Pháp) Yêu nớc là yêu cả tiếng nói dân tộc 11 Đánh nhau với cối xay gió Xéc- vantét (Tây Ban Nha) Trích tiểu thuyết An-décxen (Đan Mạch) Kết hợp trữ tònh với tự sự, nghị luận... trị nhân văn của truyện - Hớng dẫn ôn tập về truyện Tiết 153: Ôn tập về truyện A- Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại đã họ trong chơng trình ngữ văn 9 - Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện trần thuật ; xây dựng nhân vật, cốt truyện , tình huống truyện - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức B- Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án , bảng phụ hoặc... dạy I- Kiểm tra bài cũ : Không II- Bài mới Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I- Đọc,hiểu chú thích - HS đọc chú thích( SGK) - GV giới thiệu về tác giả, tác phẩm Tóm tắt tác phẩm 1-Tác giả - Lân - đơn( 1876- 191 6) - Là nhà văn Mĩ 2- Tác phẩm - Trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã - GV hớng dẫn HS đọc- đọc mẫu 3- Đọc, tìm bố cục - Gọi HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó a- Đọc GV: Đoạn trích có thể chia... Nhật Thời gian thuê : 3 ngày Giá cả: 10.000đ/1ngày/đêm Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng nh sau: Điều 1 Điều 2 Điều 3 Đại diện ngời cho thuê Ngời thuê xe (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Tiết 1 59 Tổng kết văn học nớc ngoài A- Mục tiêu bài học Giúp HS: - Hệ thống hoá kiến thức văn học nớc ngoài Qua đó có cái nhìn khái quát về loại thể, nội dung, hình thức, nghệ thuật - Bớc đầu có thể so sánh... ngoài đảo hoang II- Bài mới - GV: hớng dẫn cách đọc, chú ý ngôn I- Đọc, hiểu chú thích ngữ nhân vật * Đọc, kể - GV kể tóm tắt toàn bộ truyện cho HS 1- Tác giả, tác phẩm: nghe - Mô - pa - xăng ( 1850- 1 893 ) là nhà - GV giới thiệu chân dung tác giả văn nổi tiếng ở Pháp với xu hớng truyện - Nêu những nét chính về tác giả và tác ngắn hiện thực phẩm? - Đoạn trích là một phần trong truyện - Tìm những sự việc . hội . 5 Những đứa trẻ Mác xim Go rơ ki Nga Trích tiểu thuyết" Thời thơ ấu"( 191 3- 191 4) Câu chuyện về tình bạn naye nở giữa chú bé nhà nghèo Aliôsa với những đứa trẻ con viên. cụm từ. III- Củng cố, h ớng dẫn: - GVkhái quát ý toàn bài . - Ôn tập toàn bộ phần tiếng việt lớp 9. hiện đại b. êm ả c. phức tạp, phong phú, sâu sắc Xếp theo bảng: Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT -Tất cả. cổ anh Bài 3(Cụm trung tâm) Rất sẽ không Hiện đại Phức tạp yên ả Hơn Ngày dạy: Tiết 1 49: Luyện tập viết biên bản A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách