1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Khí quyển là gì? doc

5 710 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 120,48 KB

Nội dung

Khí quyển là gì? Khí quyển là bầu không khí bao quanh trái đất. Nó chứa nhiều loại chất khí và các phân tử của nhiều chất khác. Trong số các loại chất khí, nitơ chiếm 78%, oxy 21%, đioxít cácbon 0.03% và agon 0.9% . Bầu khí quyển cũng có các phân tử hơi nước. Mêtan, oxýtnitơ, monoxít cacbon, hydro, ôzôn , hêli, nêon, kripton và xênon. Ngoài ra, còn có các phân tử cát, khói, phân tử muối, phân tử tro núi lửa, bụi thiên thạch và phấn hoa khí quyển phủ dầy đặc ở gần bề mặt trái đất và nồng độ loãng dần ở phía ngoài. Người ta ước tính lớp khí quyển dày khoảng 1000km. Bầu khí quyển có nhiều lớp. Áp suất, độ đậm đặc và nhiệt độ của không khí làm thay đổi cự ly của khí quyển với trái đất. Ở độ cao 6km, áp lực không khí giảm xuống phân nửa so với áp lực ở bề mặt trái đất. Và cứ mỗi 91 mét nhiệt độ giảm đi 0,56 độ C. Dựa trên cơ sở các đặc tính tự nhiên, bầu khí quyển được chia thành 5 tầng như sau: 1) Hạ tầng khí quyển Tầng này dày khoảng 17km tính từ mặt đất, nó chiếm khoảng 75% trọng lượng của khí quyển. Hầu hết các sinh vật đều sống trong tầng này. Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, nhiệt độ giảm đến mức tối thiểu ở độ cao 10km. Mưa, mây , bão và tuyết đều hình thành ở tầng này. Đây là tầng khí quyển quan trọng nhất đối với sinh vật. 2) Tầng bình lưu Tầng này dày khoảng 48km. Phần trên cùng có chứa khí ôzôn hấp thụ các tia cực tím từ mặt trời. Những tia này rất nguy hiểm cho đời sống. Ở tầng này không có gió mạnh và nhiệt độ thì không thay đổi. 3) Tầng bình lưu thượng Tầng này xuất hiện ở độ cao từ 50km. Ở tầng này nhiệt độ thấp đáng kể và nhiệt độ thấp nhất ở độ cao 85km. 4) Tầng Ion Tầng này nằm ở trên tầng bình lưu thượng, nó dày khoảng 500km. Tầng này chỉ có các phân tử tích điện. Những phân tử tích điện này phản hồi sóng âm về trái đất. 5) Thượng tầng khí quyển Là tầng ở ngoài cùng của khí quyển. Ở tầng này, độ đậm đặc của không khí thì rất loãng, nó có chứa hêli và hydro. Do đó, nhiệt độ ở tầng này rất cao. Bầu khí quyển cực kỳ hữu ích cho đời sống. Nếu không có khí quyển, chúng ta không thể tồn tại được. Nó bảo vệ chúng ta tránh được các tia phóng xạ nguy hểim từ mặt trời. Các thiên thạch cũng bị tiêu diệt sau khi bị đốt cháy do bới sự cọ xát ở bầu khí quyển. . Khí quyển là gì? Khí quyển là bầu không khí bao quanh trái đất. Nó chứa nhiều loại chất khí và các phân tử của nhiều chất khác. Trong số các loại chất khí, nitơ chiếm 78%,. Thượng tầng khí quyển Là tầng ở ngoài cùng của khí quyển. Ở tầng này, độ đậm đặc của không khí thì rất loãng, nó có chứa hêli và hydro. Do đó, nhiệt độ ở tầng này rất cao. Bầu khí quyển cực. đặc tính tự nhiên, bầu khí quyển được chia thành 5 tầng như sau: 1) Hạ tầng khí quyển Tầng này dày khoảng 17km tính từ mặt đất, nó chiếm khoảng 75% trọng lượng của khí quyển. Hầu hết các

Ngày đăng: 09/07/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w