Kỹ thuật trồng, chăm sóc Artichaut ppt

7 192 0
Kỹ thuật trồng, chăm sóc Artichaut ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật trồng, chăm sóc Artichaut I. Thời vụ trồng: Thời vụ sớm: Tháng 5 – tháng 6. Thời vụ muộn: Tháng 7 – tháng 8. Nếu trống Artichaut vì mục đích cung cấp sản phẩm lá điều chế dược liệu thì nên trồng thời vụ sớm và chỉ trồng ở vùng đất cao ráo. Chú ý không nên trồng cây con vào các thời điểm mưa dầm và các chân đất không thoát nước để chết cây con do bệnh thối rễ. Nếu trồng thời điểm quá muộn thì năgn suất sẽ không cao. Sao khi thu hoạch xong sản phẩm bông, Artichaut sẽ kết vụ vào tháng 3 – tháng 4 năm sau. II. Kỹ thuật làm đất, lên luống: Chọn đất nhẹ đến trung bình( đất Podzolie vàng đỏ) nên chọn đất tốt, thoát nước, giữa ẩm tốt. Nên thực hiện chế độ thâm canh, không nên chọn hai vụ liên tiếp sẽ giảm năng suất và sâu bệnh nhiều. Tốt nhất nên luân canh với các cây họ đậu, rau và hoa. - Vệ sinh đồng ruộng thu dọn triệt để tàn dư cây trồng, cỏ dại. - Sử lý vôi bột, CuS04, Basudin vào đất. - Bón lót phân chuồng hoai mục, phân lân. - Lên luống cao 20 – 25 cm tuỳ chân đất cao hay thấp, luống trồng rò rãng: 1m2. - Mật độ trồng: · Trồng hàng đơn. · Cây x cây = 65 – 70 cm mật độ dày. = 80 – 90 cm mật độ thưa. Trước khi trồng nên hướng cây con vào dung dịch thuốc nZines hay Kasurau 1- 2% trong 03 phút. Sau khi trồng xong nếu có điều kiện nên dùng lá dương xỉ che mát hay phủ cỏ quanh gốc cây và tưới nhẹ để giữ ẩm và chống mất nước trong giai đoạn hồi sinh cây con, sau 01 tuần thì dở bỏ luống che đi. Sau 10 – 15 ngày kiểm tra và dặm cây chết; trồng thời gian đầu để tận dụng đất còn trống và hạn chế cỏ dại nân trồng xen 01 vụ rau ăn lá như cải thảo, xà lách, cải bắp, lơ,… Khi trồng xen kẻ luống được làm hình lưng rùa hơi nghiên về phía hai rãnh để tránh nước đọng vào gây chết cây con Atichaut ở giữa luống. III. Kỹ thuật chăm bón: 1. Bón phân: Nhằm để cây Atichaut sinh trưởng và phát dục tốt cân đối và thu hoạch toàn diện các sản phẩm thân bông rễ lá đòi hỏi chế độ phân bón đầy đủ, hợp lý và đúng thời gian. Để nâng cao chất lượng Atichaut an toàn để ăn tươi hay chế biến đạt tiêu chuẩn, chú ý không nên sử dụng chế độ phân đạm cao, sử dụng phân xác mắm hay các loại phân bón có chứa gốc Clop như KCl( Kali Clorua). Tác dụng một số nguyên tố dinh dưỡng đến Atichaut. · Phân đạm: Giúp cây Atichaut phát triển lá tốt, cây sinh trưởng nhanh. Nhu cầu phân đạm của Atichaut khá lớn nhất là đối với cây có mục đích thu hoạch hlá để chế biến. Tuy nhiên nếu sử dụng quá ngưỡng sẽ dễ phát sinh bệnh cây và ảnh hưởng đến phát dục ra hoa. Nhu cầu đạm cao từ giai đoạn cây con đến phan hoá mần hoa. · Phân lân: Giúp cho bộ rễ Atichaut phát triển tốt, cây ra hoa sớm, tăng số nụ hoa, trỗ hoa sớm và tập trung. Tăng tính chui hạch và chống ngã đổ. · Phân kali: Là yếu tố quan trọng quyết định năng suất, trọng lượng thân, bông, rễ nếu bón đầy đũ giúp cho thân rễ to, bông lớn, lá dày tăng khả năng chống chiu bệnh. · Canxi: Ngoài tác dụng điều hoà độ chua cho đất. Nếu bón canxi và kali đầy đủ sẽ giúp bông cứng cáp, to giảm gục khi vận chuyển xa. ** Lượng phân bón đề nghị bón 1.000 m 2 . Danh mục Tổng số Bón lót Bón thúc - Phân chuồng - Urê - K 2 S0 4 8m 3 120kg 100kg 200kg 8m 3 200kg 150- 200kg 120kg 100kg - Super lân - Vôi 150 – 200 kg Đây là lượng phân chủng bón trong 1.000m 2 /vụ, tuy nhiên tuỳ theo chân đất xấu hay tốt, mật độ trồng, mục đích thu hoạch sản phẩm chính mà có thể tăng hay giảm trên nguyên tắc cân đối NPK để đảm bảo sinh trưởng và phát dục của cây Atichaut. Có thể sử dụng thêm các loại phân qua lá để cây sinh trưởng phát triển tốt như: Superhume, Superfish và các laọi phân sinh học hữu cơ khác. 2. Chăm sóc: - Từ tháng 11 đến tháng 12 đã chuyển sang vụ nắng, cây sinh trưởng đây giai đoạn mạnh do đó phải tưới nước nhiều. - Sử dụng nuồn nước sạch để tưới Atichaut để tránh lây lan nguồn bệnh. Từ tháng 1 đến tháng 3 khi cây đã ra hoa phải tưới nước đầy đủ và lượng nước tưới giảm dần nếu không sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hoa. - Sau khi mưa kết thúc một tháng cần tiến hành sữa úp rãnh tạo điều kiện cho đất thông thoáng. - Trong khâu chăm sóc Atichaut chỉ xăm xối cạn không được gây đức rễ sẽ dễ làm bệnh cây xâm nhiễm, chỉ nên xăm xối ở giai đoạn cây còn nhỏ. - Thu hoạch lá định kỳ 7 – 10 ngày/lần, chỉ thu hoạch lá ngã, không thu hoạch lá ngã, không thu hoạch lá đứng, mỗi cây thu hoạch từ 2 – 3lá, nếu thu tỉa nhiều sẽ ảnh hưởng đến quang hợp của cây. Khi thu hoạch kết hợp vời việc tỉa lá già, lá sâu bệnh cho vườm được thông thoáng. . Kỹ thuật trồng, chăm sóc Artichaut I. Thời vụ trồng: Thời vụ sớm: Tháng 5 – tháng 6. Thời vụ muộn: Tháng 7 – tháng 8. Nếu trống Artichaut vì mục đích cung. thì năgn suất sẽ không cao. Sao khi thu hoạch xong sản phẩm bông, Artichaut sẽ kết vụ vào tháng 3 – tháng 4 năm sau. II. Kỹ thuật làm đất, lên luống: Chọn đất nhẹ đến trung bình( đất Podzolie. nghiên về phía hai rãnh để tránh nước đọng vào gây chết cây con Atichaut ở giữa luống. III. Kỹ thuật chăm bón: 1. Bón phân: Nhằm để cây Atichaut sinh trưởng và phát dục tốt cân đối và thu hoạch

Ngày đăng: 09/07/2014, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan