ĐỀ THI THỬ SỐ 1 TỐT NGHIỆP BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 40 câu trắc nghiệm Câu 1: Hằng số phóng xạ λ và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi biểu thức A. λ=T.ln2 B. λ= - T 693,0 C. λ= 693,0 T D. λ.T=ln2 Câu 2: Trong thang sóng điện từ được sắp xếp theo bước sóng giảm dần, hai miền bức xạ nào sau đây nằm cạnh nhau? A. Tia tử ngoại và tia X B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại C. Sóng vô tuyến điện và tia tử ngoại D. Sóng vô tuyến và ánh sáng nhìn thấy Câu 3: Để gây ra hiện tượng quang điện với kim loại có công thoát electrôn là 1,88eV thì ánh sáng kích thích phải có tần số tối thiểu bằng bao nhiêu? Biết h=6,625.10 -34 J.s ; c=3.10 8 m/s và 1eV=1,6.10 -19 J. A. 4,54.10 14 Hz B. 2,54.10 14 Hz C. 1,45.10 14 Hz D. 4,04.10 14 Hz Câu 4: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,9µm. Giới hạn quang dẫn này nằm trong vùng A. bức xạ hồng ngoại B. sóng vô tuyến C. ánh sáng nhìn thấy D. bức xạ tử ngoại Câu 5: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng vàng B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng tím D. ánh sáng lục Câu 6: Xét một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp khi có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra. Đặc điểm nào của đoạn mạch được nêu lên sau đây là sai? A. Hệ số công suất của mạch đạt cực đại B. Tổng trở của đoạn mạch cực đại C. Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch cực đại D. Công suất điện tiêu thụ của mạch đạt cực đại Câu 7: Xét sóng dừng được tạo ra trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Với l là chiều dài của dây, λ là bước sóng, k = 0,1,2…; điều kiện để có sóng dừng trên dây là A. 22 1 λ += kl B. 2 λ kl = C. ( ) 2 12 λ += kl D. λ kl = Câu 8: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân A. Số khối A. B. Độ hụt khối. C. Năng lượng liên kết riêng. D. Năng lượng liên kết. Câu 9: Một mạch dao động điện từ có tần số f=0,5.10 6 Hz, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.10 8 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là A. 60m B. 600m C. 0,6m D. 6m 1 Câu 10: Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm, có liên quan mật thiết với một đặc trưng vật lý của âm là A. tần số B. mức cường độ âm C. đồ thị dao động âm D. cường độ âm Câu 11: Một sóng điện từ có bước sóng 25m thì tần số của sóng này là (cho biết vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s) A. f = 12.10 6 Hz B. f = 7,5.10 9 Hz C. f = 25 Hz D. f = 8,3.10 -8 Hz Câu 12: Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Nếu gọi I 0 là dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên vản tụ điện q 0 và I 0 là A. q 0 = LC 1 I 0 B. q 0 = L C π I 0 C. q 0 = π LC I 0 D. q 0 = LC I 0 Câu 13: Một dao động điều hòa có phương trình cosx A t ω = .Gốc thời gian t = 0 đã được chọn: A. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quĩ đạo B. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của quĩ đạo C. Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, bề rộng hai khe cách nhau 0,35 mm, từ hai khe đến màn là 1,5 m và ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,7 μm . Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng A. 1,5 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 4 mm. Câu 15: Khi hạt nhân U 238 92 phóng xạ α thì hạt nhân con tạo thành có số khối A và điện tích Z lần lượt là A. 242 và 90 B. 242 và 94 C. 234 và 90 D. 234 và 92 Câu 16: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau: A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen. B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. D. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. Câu 17: Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là ( ) u 200 2cos100 t V= π , cường độ dòng điện qua tụ điện I 2 A= . Điện dung của tụ điện có giá trị là A. 31,8 F. B. 0,318 F. C. 0,318 F. µ D. 31,8 F. µ Câu 18: Một mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L=2.10 -3 H, điện dung C = 6.10 -6 F. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 6,88.10 -4 s B. 5,79.10 -4 s C. 4,32.10 -4 s D. 2,46.10 -5 s 2 Câu 19: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 2000 vòng được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 240V. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp. Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là 6V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp máy biến áp này là A. 8000 vòng B. 500 vòng C. 50 vòng D. 40 vòng Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chỉ giải thích được dựa trên bản chất sóng của ánh sáng? A. Hiện tượng quang phát quang B. Hiện tượng nhiễu xạ. C. Hiện tượng quang điện ngoài D. Hiện tượng quang điện trong Câu 21: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật dao động lên 4 lần thì chu kỳ dao động của vật A. giảm lên 2 lần B. tăng lên 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm lên 2 lần Câu 22: Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có hệ số công suất bằng 0 khi A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần B. đoạn mạch không có tụ điện C. đoạn mạch có điện trở thuần bằng 0 D. đoạn mạch không có cuộn thuần cảm Câu 23: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 5 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 100 gam. Sau 15 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 12,5 g. B. 3,125 g. C. 25 g . D. 6,25 g. Câu 24: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp một điện áp u=100 2 cos100πt(V). Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= π 1 (H), tụ điện có điện dung C= π 4 10 − (F). Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 200W. Giá trị của R bằng A. 30Ω B. 40Ω C. 20Ω D. 50Ω Câu 25: Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng A. hưởng ứng tĩnh điện. B. tác dụng của từ trường lên dòng điện. C. cảm ứng điện từ. D. tác dụng của dòng điện lên nam châm. Câu 26: Tia phóng xạ β + là dòng các A. phôtôn B. electron C. hạt nhân He 4 2 D. pôzitron Câu 27: Một dây đàn hồi dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 H Z , ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 79,8 m/s. B. 120 m/s. C. 240 m/s. D. 480 m/s. 3 Câu 28: Trong dao động điều hoà A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với li độ. Câu 29: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t=0 là lúc vật ở vị trí biên dương. Li độ của vật được xác định theo biểu thức A. x = Acos(2πft- 2 π ) B. x = Acos2πft C. x = Acos(2πft+ 2 π ) D. x = Acosft Câu 30: Phát biểu nào sau đây về khoảng vân là sai? A. là khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp B. là khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân sáng bậc nhất C. là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp D. là khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện A. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ B. không phụ thuộc tần số của dòng điện C. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn D. lớn khi tần số của dòng điện lớn Câu 32: Chỉ ra nhận xét không đúng về trạng thái dừng của nguyên tử. A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định B. Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng C. Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái dừng D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác thì luôn phát ra một phôtôn Câu 33: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x 1 =4cos(10πt+ 2 π ) (cm) và x 2 =3cos(10πt) (cm). Biên độ của dao động tổng hợp của vật là A. 5cm B.7cm C. 6cm D. 4,5cm Câu 34: Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch sẽ A. trễ pha hơn một góc 2 π B. sớm pha hơn một góc 2 π C. sớm pha hơn một góc 4 π D. trễ pha hơn một góc 4 π 4 Câu 35: Trong khoảng thời gian 36s, một con lắc đơn thực hiện 20 dao động tại nơi có g = 9,8 (m/s 2 ) thì chiều dài con lắc sẽ là A. 1,8m B. 0,9m C. 0,8m D. 0,64m Câu 36: Đặt điện áp u=180 2 cos(100πt+ 3 π ) (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i=3cos(100πt+ 12 π ) (A). Công suất tiêu thụ của mạch sẽ là A. 540 2 (W) B. 270 2 (W) C. 540 (W) D. 270 (W) Câu 37: Đại lượng nào sau không phải đặc trưng sinh lí của âm ? A. Độ cao B. Âm sắc C. Cường độ âm D. Độ to Câu 38: Trong dao động tắt dần, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng chậm khi lực ma sát với môi trường càng nhỏ B. Khi dao động tắt dần có lợi ta tăng lực cản của môi trường để tắt dần nhanh C. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian D. Cơ năng của dao động được bảo toàn Câu 39: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. Câu 40: Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. 5 . electrôn là 1, 88eV thì ánh sáng kích thích phải có tần số tối thi u bằng bao nhiêu? Biết h=6,625 .10 -34 J.s ; c=3 .10 8 m/s và 1eV =1, 6 .10 -19 J. A. 4,54 .10 14 Hz B. 2,54 .10 14 Hz C. 1, 45 .10 14 Hz. sáng trong chân không là c = 3 .10 8 m/s) A. f = 12 .10 6 Hz B. f = 7,5 .10 9 Hz C. f = 25 Hz D. f = 8,3 .10 -8 Hz Câu 12 : Một mạch dao động gồm có cuộn dây thu n cảm có độ tự cảm L và tụ. ngoại. Câu 17 : Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là ( ) u 200 2cos100 t V= π , cường độ dòng điện qua tụ điện I 2 A= . Điện dung của tụ điện có giá trị là A. 31, 8 F. B. 0, 318 F. C. 0, 318 F. µ D. 31, 8