Đề ôn luyện ĐH

5 202 0
Đề ôn luyện ĐH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ÔN LUYỆN TỔNG HỢP 30/4/2010 Câu 1: Phát biểu nào sau đây về quang điện trở là đúng? Điện trở của quang điện trở: A. tăng khi nhiệt độ tăng B. giảm khi nhiệt độ tăng. C. tăng khi chiếu ánh sáng vào. D. giảm khi chiếu ánh sáng vào. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về khoảng vân là sai? Khoảng vân: A. là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. B. là khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp. C. là khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liền kề. D. bằng khoảng cách giữa hai vân tối bậc một. Câu 3: Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng là 1,2 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6 μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng trung tâm là: A. 1,8 mm. B. 3,0 mm. C. 3,6 mm. D. 0,75 mm. Câu 4: Đặt điện áp u = 200 2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp với R, L không đổi và C = 100/π (μF). Đo điện áp hiệu dụng trên hai đầu mỗi phần tử thì thấy U C = U R = U L /2. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là: A. 200W. B. 100W. C. 120W. D. 250 W. Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều gòm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, biến trở R và tụ C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt)V, với biên độ U 0 và tần số góc ω không thay đổi. Điều chỉnh R để công suất đoạn tiêu thụ điện trên đoạn mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của đoạn mạch là: A. 0,5. B. 0,85. C. 2 /2. D. 1,0. Câu 6: Chiếu lần lượt hai ánh sáng có bước sóng λ 1 = 0,35 μm và λ 2 = 0,54 μm vào bề mặt một tấm kim loại thì thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Giới hạn quang điện của tấm kim loại đó là: A. λ 0 = 0,60 μm. B. λ 0 = 0,58 μm. C. λ 0 = 0,66 μm. D. λ 0 = 0,72 μm. Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình là: x 1 = 4cos(πt – π/6)(cm) và x 2 = 4sin(πt)(cm). Chuyển động của vật là dao động điều hoà có phương trình: A. x = 2 3 cos(πt + π/3). B. x = 2 3 cos(πt – π/3) C. x = 4 3 cos(πt + π/3). D. x = 4 3 cos(πt – π/3) (cm). Câu 8: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống tia Rơnghen bằng 30 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catôt, bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen phát ra là: A. 4.10 -12 m. B. 4.10 -11 m. C. 4.10 -9 m. D. 4.10 -10 m. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai? Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì: A. tần số dao động riêng của vật bằng tần số của lực cưỡng bức. B. biên độ dao động của vật tăng lên càng lớn nếu lực ma sát càng nhỏ. C. vật dao động mà không chịu ngoại lực tác dụng. D. năng lượng dao động của vật tăng lên so với khi chưa cộng hưởng. Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. r = 20 Ω, L = 2/π H. Tụ có C thay đổi được. Điện trở vôn kế rất lớn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u AB = 100 2 cos(100πt) V. Điều chỉnh điện dung tụ điện điến giá trị C = 10 -4 /3π F, thì khi đó cường độ dòng điện sớm pha hơn u AB một góc π/4. Xác định điện giá trị điện trở R. A. 80 Ω. B. 40 Ω. C. 120 Ω. D. 100 Ω. Câu 11: Hai hạt nhân đơteri phản ứng với nhau tạo thành một hạt nhân hêli-3 và một nơtron. Phản ứng này được biểu diễn bởi phương trình nHeHH 1 0 3 2 2 1 2 1 +→+ . Biết năng lượng liên kết riêng của H 2 1 bằng 1,09 MeV và của He 3 2 bằng 2,54 MeV. Phản ứng này toả ra bao nhiêu năng lượng? A. 0,36 MeV. B. 1,45 MeV. C. 3,26 MeV. D. 5,44 MeV. Câu 12: Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng 147 nm vào một quả cầu bằng đồng cô lập. Sau một thời gian nhất định điện thế cực đại của quả cầu là 4V. Giới hạn quang điện của đồng là: A. 0,312 m. B. 279 nm. C. 0,423 m. D. 325 nm. Câu 13: Một máy phát điện tạo một điện áp xoay chiều u = 240sin(120t)V với t tính bằng giây. Tần số và giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều này là: A. 19 Hz, 170 V. B. 19 Hz, 120 V. C. 60 Hz, 240 V. D. 60 Hz, 70 V. Câu 14: Một nguồn điểm O phát sóng âm như nhau theo mọi phương (sóng cầu). Điểm A cách O 1m có cường độ âm bằng 3,0 Wm -2 . Hỏi điểm B, nằm trên phương OA và cách A 0,4 m sẽ có cường độ âm bao nhiêu? A. 1,5 Wm -2 . B. 2,1 Wm -2 . C. 4,2 Wm -2 . D. 6 Wm -2 . Câu 15: Radon Rn 222 86 là chất phóng xạ α. Biết rằng trước khi phân rã Rn 222 86 đứng yên. Hỏi bao nhiêu phần trăm năng lượng toả ra chuyển thành động năng của hạt α? A. 2%. B. 50%. C. 80%. D. 98%. Câu 16: Người ta chiếu hai khe của thí nghiệm Iâng bằng ánh sáng trắng, bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm. Màn quan sát vân giao thoa đặt cách hai khe một đoạn 2m. Độ rộng của quang phổ bậc một ( khoảng cách giữa mép viền đỏ đến mép viền tím) là: A. 1,4 mm. B. 2,8 mm. C. 1,6 mm. D. 3,2 mm. Câu 17: Cho mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 mắc nối tiếp. Tần số dao động của mạch là f nt = 12 MHz. Nếu bỏ tụ C 2 mà chỉ dùng tụ C 1 mắc với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 7,2 MHz. Nếu bỏ tụ C 1 mà chỉ sùng C 2 mắc với cuộn L thì tần số dao động của mạch f 2 bằng: A. 9,6 MHz. B. 4,8 MHz. C. 4,5 MHz. D. 19,2 MHz. Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra đồng thời hai bức xạ ánh sáng đơn sắc bước sóng λ 1 = 0,50 μm và λ 2 = 0,75 μm. Vân sáng của hai hệ thống vân trùng nhau lần thứ nhất kể từ vân chính giữa ứng với vân bậc mấy của bức xạ λ 1 ? A. 6. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra đồng thời hai bức xạ sáng đơn sắc bước sóng λ 1 = 0,50 μm và λ 2 = 0,75 μm. Vân sáng bậc 5 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 6 của bức xạ λ 2 . Bước sóng λ 2 bằng: A. 0,36 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,72 μm. Câu 20: Giá trị hiệu dụng của một dòng điện xoay chiều bằng: A. hai lần giá trị cực đại. B. một nửa giá trị cực đại. C. 1/ 2 giá trị cực đại. D. giá trị cực đại. Câu 21: Cần năng lượng tối thiểu bằng bao nhiêu để tách hạt nhân đơteri D thành một prôtôn và một nơtron? Biết m D = 2,01355 u, m p = 1,00728 u, m n = 1,00867 u, 1u = 931,5 MeV/c 2 . A. 2,24 MeV. B. 3,23 MeV. C. -5,00 MeV. D. -3,00 MeV. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các hành tinh trong hệ Mặt Trời? A. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh lớn. B. Các hành tinh của hệ Mặt Trời được chia thành hai nhóm ( Nhóm Trái Đất và nhóm Mộc Tinh) là dựa vào kích thước và khối lượng. C. Tất cả các hành tinh trong hệ Mặt Trời đều tự quay xung quanh Mặt Trời theo cùng một chiều thuận. D. Tất cả các hành tinh trong hệ Mặt Trời đều tự quay xung quanh mình nó theo cùng một chiều thuận. Câu 23: Uran U 238 92 , sau một chuỗi biến đổi phóng xạ liên tiếp, lần lượt phát ra các hạt α, β, β, α, α và trở thành một đồng vị bền. Trong chuỗi phóng xạ liên tiếp đó, đồng vị không được tạo thành là: A. Ra 228 88 B. Th 230 90 C. Th 234 91 D. U 238 92 Câu 24: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40 N/m. Giữa vật ở vị trí lò xo bị giãn ra một đoạn bằng 5cm, so với khi lò xo không bị biến dạng, rồi thả ra nhẹ cho vật dao động điều hoà. Chọn góc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Lấy g = 10 m/s 2 . Phương trình dao động của vật sẽ là: A. 5sin(10t +π)(cm). B. 10cos(10t)(cm). C. 10cos(10t + π)(cm). D. 5cos(10t + π)(cm). Câu 25: Biết bán kính Bo là r 0 = 0,53 A 0 . Bán kính quỹ đạo dừng ứng với mức năng lượng N trong nguyên tử hidro bằng: A. 2,21 A 0 . B. 1,06 A 0 . C. 26,5.10 -12 m. D. 84,8.10 -11 m. Câu 26: Một vật nhỏ được treo bằng một lò xo nhẹ vào trần nhà. Vật được kéo xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ ra. Sau đó vật thực hiện dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T. Đồ thị trên hình biểu diến sự thay đổi của khoảng cách từ vật đến trần nhà theo thời gian t. Từ đồ thị có thể rút ra: A. Biên độ dao động bằng 70 cm. B. Động năng cực đại tại thời điểm t = T/2. C. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = T/4 thì lực đàn hồi tăng dần. D. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại tại thời điểm t = T/4. Câu 27: Một sóng cơ, tần số 20 Hz, truyền theo phương Ox. Hai điểm A và B trên phương Ox cách nhau 8,75 cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trong khoảng 0,4 m/s ≤ v ≤ 0,65 m/s. Tốc độ truyền sóng bằng: A. 0,42 m/s. B. 45 cm/s. C. 50 cm/s. D. 54 cm/s. Câu 28: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về electron quang điện? Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt một kim loại? A. phụ thuộc vào bản chất của kim loại. B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. C. tỉ lệ thuận với tần số của ánh sáng kích thích. D. không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. Câu 29: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ 0 = 0,30 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là: A. 9,85.10 5 m/s. B. 8,36.10 6 m/s. C. 7,56.10 5 m/s. D. 6,54.10 5 m/s. Câu 30: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ 0 = 0,30 μm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là: A. U h = 1,85 V. B. U h = 2,76 V. C. U h = 3,20 V. D. U h = 4,25 V. Câu 31: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm U h = U KA = 0,4 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là: A. 0,434.10 -6 m. B. 0,482.10 -6 m. C. 0,524.10 -6 m. D. 0,478.10 -6 m. Câu 32: Chiếu một bức xạ điện từ vào một catôt của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm U h = U KA = 0,4 V. Vận tốc ban đầu cực đại cực đại của electron quang điện là: A. 3,75.10 5 m/s. B. 4,15.10 5 m/s. C. 3,75.10 6 m/s. D. 4,15.10 6 m/s. Câu 33: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm U h = U KA = 0,4 V. Tần số của bức xạ điện từ là: A. 3,75.10 14 Hz. B. 4,58.10 14 Hz. C. 5,83.10 14 Hz. D. 6,28.10 14 Hz. BÀI TẬP ÔN LUYỆN TỔNG HỢP 02/5/2010 Câu 29: Một điện áp xoay chiều được mắc vào một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R và một cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu cuộn cảm lần lượt là 220 V và 165 V. Hiệu điện thế hiệu dụng của điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch là: A. 385 V. B. 275 V. C. 192,5 V. D. 300 V. Câu 30: Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau, cùng dao động điều hoà. Kí hiệu m 1 , k 1 và m 2 , k 2 lần lượt là khối lượng vật và độ cứng lò xo của con lắc thứ nhất và thứ hai. Biết m 1 = 8m 2 và k 1 = k 2 /2. Tần số dao động của con lắc thứ nhất lớn gấp bao nhiêu lần tần số dao động của con lắc thứ hai? A. 4. B. 0,25. C. 2. D. 0,5. Câu 31: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 0 sin(100πt) V, thì dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos(100πt) A. Đoạn mạch này có thể: A. là mạch R, L, C mắc nối tiếp nhưng ở trạng thái cộng hưởng. B. gồm cuộn cảm và điện trở thuần R. C. gồm tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, nhưng dung kháng của mạch lớn hơn cảm kháng. D. gồm tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, nhưng dung kháng của mạch nhỏ hơn cảm kháng. Câu 32: Một sóng dừng trên đoạn dây có dạng u = A.sin(bx).cos(ωt)(mm), trong đó x đo bằng cm, t đo bằng giây. Cho biết bước sóng là λ = 0,4 m và biên độ dao động của một phần tử, cách một nút sóng một đoạn 5 cm, có giá trị là 5mm. Biên độ A của bụng sóng bằng: A. 5 2 mm. B. 5 3 mm. C. 4 2 mm. D. không tính được vì không biết tần số ω. Câu 33: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng nửa gia tốc trọng trường thì đối với người đứng trong thang máy con lắc dao động điều hoà và chi kì T’ bằng: A. T 3 2 B. T/ 2 . C. T/2. D. T 2 3 Câu 34: Một sóng âm truyền trong nước có bước sóng 1,75 m với vận tốc bằng 1400 m/s. Khi sóng đó truyền ra không khí thì có bước sóng 42,5.10 -2 m/s. Vận tốc của sóng âm đó trong không khí bằng bao nhiêu? A. 1400 m/s. B. 340 m/s. C. 720 m/s. D. 420 m/s. Câu 35: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng điện trường trong tụ biến thiên điều hoà với tần số góc: A. ω = LC 1 2 B. ω = LC 1 2 1 C. ω = LC 1 D. ω = LC 2 Câu 36: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì tốc độ quay của rôto là: A. 600 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 1200 vòng/phút. D. 900 vòng/phút. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà. Câu 38: Kí hiệu n là chiết suất của một môi trường; v và c l, λ và λ 0 tương ứng là vận tốc, bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường đó và trong chân không. Biểu thức nào sau đây đúng? A. λ = nλ 0 . B. λ 0 = nλ. C. λ = λ 0 . D. νλ = cλ 0. Câu 39: Trong mạch dao động điện từ LC, cuồn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2 mH, điện áp trên nó có biểu thức u L = 50cos(10 4 πt) V. Lấy π 2 = 10. Năng lượng dao động của mạch có giá trị bằng: A. 12,5 (mJ). B. 1,25 (mJ). C. 0,625 (mJ). D. 6,25 (mJ). Câu 40: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễn pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là: A. 150 Ω. B. 75 Ω. C. 100 Ω. D. 125 Ω. Câu 41: Bảng sau đây cho các giá trị tương ứng của lực tổng hợp F tác dụng lên vật dao động điều hoà và li độ x của nó: Biết khối lượng của vật bằng 100g. Tần số góc ω dao động của vật bằng: A. 2 (rad/s). B. 4 (rad/s). C. 160 (rad/s) D. 40 (rad/s). Câu 42: Một tụ điện có điện dung 8nF được nạp điện tới hiệu điện thế 6V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2(mH). Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là: A. 12 (mA). B. 1,2 (A). C. 0,12 (A). D. 1,2 (mA). Câu 43: Sóng cơ là: A. dao động cơ của mọi điểm trong một môi trường. B. dao động cơ đang lan truyền trong một môi trường. C. sự chuyển động của tất cả các điểm của môi trường. D. chuyển động của một chất điểm trong môi trường. Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng? Quá trình phân rã phóng xạ của một chất phóng xạ: A. phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất bên ngoài. B. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất. C. phụ thuộc vào chất đó ở thể rắn, lỏng hay khí. D. không phụ thuộc vào bất kì một điều kiện nào nêu trên. F (N) 0,8 0,4 0 -0,32 -0,48 x (mm) -5 -2,5 0 2 3 Câu 45: Biết bước sóng ứng với bốn vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy của dãy Banme là λ α = 0,656 μm, λ β = 0,486 μm, λ γ = 0,434 μm, λ δ = 0,410 μm. Bước sóng dài nhất của dãy Pasen là: A 1,282 μm. B. 1,093 μm. C. 1,875 μm. D. 7,414 μm. Câu 46: Một con lắc lò xo, có khối lượng vật treo bằng m ( khối lượng lò xo không đáng kể), dao động điều hoà với chu kì T = 0,5s. Nếu bỏ bớt đi một phần khối lượng bằng m b = 400g thì chu kì dao động của con lắc bây giờ là T’ = 0,3s. Lấy gần đúng π 2 ≈ 10. Độ cứng k của lò xo bằng: A. 40 N/m. B. 60 N/m. C. 100 N/m. D. 120 N/m. Câu 47: Một phản ứng nhiệt hạch có phương trình XHeHLi +→+ )(2 4 2 2 1 7 3 . X là hạt: A. anpha. B. electron. C. nơtron. D. prôtôn. Câu 48: Công thoát electron của natri là 2,48 eV. Giới hạn quang điện của natri là: A. 0,05 μm. B. 0,50 μm. C. 5,0 μm. D. 0,55 μm. Câu 49: Một chùm tia sáng trắng, hẹp, song song ( xem như một tia sáng) được chiếu vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Góc chiết quang của lăng kính bằng 6 0 . Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n d = 1,50 và đối với ánh sáng tím là nối tiếp = 1,54. Chùm tia ló được chiếu vào một màn đặt song song và cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 1,0 m. Bề rộng của quang phổ liên tục thu được trên màn là: A. 8,4 mm. B. 4,2 mm. C. 2 mm. D. 12,5 mm. Câu 50: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một liều chiếu xạ là 10 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian cho một liều chiếu xạ là bao nhiêu phút? A. 20. B. 14. C. 10. D. 7. Câu51: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có gái trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại cảu quang electron là bao nhiêu? A. 5,2.10 5 m/s. B. 6,2.10 5 m/s. C. 7,2.10 5 m/s. D. 8,2.10 5 m/s. Câu 52: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 3,28.10 5 m/s. B. 4,67.10 5 m/s. C. 5,45.10 5 m/s. D. 6,33.10 5 m/s. Câu 53: Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện mọt chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là: A. 1,16 eV. B. 1,94 eV. C. 2,38 eV. D. 2,72 eV. Câu 54: CHiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị bằng 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là: A. 0,521 μm. B. 0,442 μm. C. 0,440 μm. D. 0,38 μm. Câu 55: Có thể phân loại các hành tinh trong hệ Mặt Trời thành hai nhóm dựa trên đặc điểm: A. Khỏang cách từ hành tinh tới Mặt Trời. B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh. C. Số vệ tinh nhiều hay ít. D. Khối lượng của hành tinh. Câu 56: Một sóng cơ lan truyền với vận tốc 320 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kì của sóng đó là: A. T = 0,01s. B. T = 0,1s. C. T = 50s. D. T = 100s. Câu 57: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. Câu 58: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là: A. λ = 2000m. B. λ = 200 km. C. λ = 1000 m. D. λ = 1000 km. Câu 59: Quá trình phóng xạ nào dưới đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ α. B. Phóng xạ β - . C. Phóng xạ β + D. Phóng xạ γ. Câu 60: Một vật giao động điều hoà với biên độ A. Khi thế năng của vật bằng một phần tư giá trị cực đại Của nó thì li độ của vật là A. 2a/3 B. a/2 C. a/3 D. a/4 Câu 61: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A và chu kì T. Tại điểm có li độ x = A/2 độ lớn vận tốc của vật là: A. TA / π B. A π 3 /(2T). C. 3 2 π A/T D. A π 3 /T. Câu 62: Động năng của một hạt dao động điều hoà K = K 0 cos 2 (wt). Giá trị lớn nhất của thế năng là: A. 2 K 0 B. K 0 . C. K 0 /2 D. 2K 0 . Câu 63: Phương trình dao động điều hoà của một vật có dạng x = 3sin t ω + 4cos t ω . Biên độ dao động đó là: A. 11. B. 7. C. 5. D. 9. Câu 64: Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12 sin t ω - 16sin 3 t ω . Nếu vật dao động điều hoà thì gia tốc cực đại của nó là: A. 12 3 ω B. 24 3 ω C. 36 3 ω D. 48 3 ω . . U 0 cos(ωt)V, với biên độ U 0 và tần số góc ω không thay đổi. Điều chỉnh R để công suất đoạn tiêu thụ điện trên đoạn mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của đoạn mạch là: A. 0,5. B. 0,85. C không tính được vì không biết tần số ω. Câu 33: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng nhanh dần đều. BÀI TẬP ÔN LUYỆN TỔNG HỢP 30/4/2010 Câu 1: Phát biểu nào sau đây về quang điện trở là đúng? Điện trở của

Ngày đăng: 09/07/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan