Điện xoay chiều-phần 2

2 257 0
Điện xoay chiều-phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạng 3: Tính tổng trở, cường độ dòng điện và hiệu điện thế Bài 1: Cho các mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Tần số dòng điện f=50Hz. -Hình vẽ thứ nhất: R=10 Ω , r=0, L=0,032H H π 10 1 ≈ - Hình vẽ thứ hai: R=17,3 Ω ≈ 10 3 Ω , r=0, L=0,096H ≈ π 10 3 H, C=160 F µ ≈ π 2 10 3− F. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và B là U AB =110V. Hãy tính: a)Tổng trở của mạch. b)Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch c)Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi phần tử. Bài 2: Một học sinh dùng vôn kế nhiệt có điện trở lớn và một điện trở chuẩn R 0 =50 Ω để xác định điện trở thuần và hệ số tự cảm của một cuộn dây, cùng với điện dung của một tụ điện - Lần đầu, em học sinh này mắc nối tiếp cuộn dây và tụ điện vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz. Đo các hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch, U d giữa hai đầu cuộn dây, U C giữa hai đầu tụ điện thì được các giá trị: U=100V; U d =89,2V ≈ 40 5 V; U C =100V. - Lần sau, em học sinh mắc thêmđiện trở R 0 nối tieepsv[í cuộn dây và tụ điện vào mạch điện rồi đo hiệu điện thế ' C U giữa hai bản của tụ điện thì được giá trị ' C U =74,3V ≈ 3 5100 V. Hãy tính các đại lượng cần đo. Dạng 4: Tính độ lệch pha. Lập biểu thức giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện Bài 1: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=180 Ω , một cuộn dây có điện trở hoạt động r=20 Ω và độ tự cảm L=0,64H H π 2 ≈ và một tụ có điện dung C=32 F µ ≈ π 4 10 − F, Tất cả được mắc nối tiếp với nhau. Dòng điện qua mạch có biểu thức i=sin100 π t(A). Hãy lập biểu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. ( Lấy π 1 ≈ 0,32). Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50 Ω ; u AB =282sin100 π t(V); U 1 =110V; U 2 =130V. a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở hoạt động r. b) Tính r và L c) Lập biểu thức hiệu điện thế tức thời u 2 giữa hai đầu cuộn dây. Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=100 Ω ; cuộn dây thuần cảm; L= F π 3 10 4− ; R a =0; u AB =50 2 sin100 π t(V). Khi K đóng hoặc mở thì số chỉ ampe kế đều không đổi. a) Tìm độ tự cảm L của cuộn dây. b) Tìm số chỉ của ampe kế c) Lập biểu thức cường độ dòng điện tức thời của dòng điện trong mạch khi K đóng và khi K mở. R L,r A B R L,r C A E D B R L A u 1 u 2 B R C L A B K a Bài 4: Một mạch điện xoay chiều gồm hai phần từ mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha 3 π so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch a)Hai phần tử trên là các phần tử nào trong các phần tử R,L,C? b) Biết các biên độ của cường độ dòng điện và hiệu điện thế là U 0 =32V và I 0 =8A.Tính các giá trị của mỗi phần tử. Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=10 Ω ; L thuần cảm; u AB =141sin314t(V). Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chậm pha hơn u AB là 4 π và nhanh pha hơn u AM là 4 π . a) Lập biểu thức cường độ dòng điện tức thời. b) Lập biểu thức hiệu điện thế u AM . Bài 6: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Trong đó cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều )100sin( 0 ϕπ += tUu MN thì các hiệu điện thế tức thời )(100sin2100 Vtu MB π = và ))( 2 100sin(6100 Vtu AN π π −= . Tìm biên độ của u MN ? R C L A M B L R C M A B N . của hiệu điện thế và cường độ dòng điện Bài 1: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=180 Ω , một cuộn dây có điện trở hoạt động r =20 Ω và độ tự cảm L=0,64H H π 2 ≈ và một tụ có điện dung. π 1 ≈ 0, 32) . Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50 Ω ; u AB =28 2sin100 π t(V); U 1 =110V; U 2 =130V. a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở hoạt động r. b) Tính r và L c) Lập biểu thức hiệu điện. Tính tổng trở, cường độ dòng điện và hiệu điện thế Bài 1: Cho các mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Tần số dòng điện f=50Hz. -Hình vẽ thứ nhất: R=10 Ω , r=0, L=0,032H H π 10 1 ≈ - Hình vẽ thứ

Ngày đăng: 09/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan