MÃ 135 Câu 1: Thí nghiệm Y-âng về giao thao ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, hai khe cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tại điểm M,N (ở cùng một phía so với vân trung tâm) cách vân trung tâm một khoảng lần lượt x M = 2,5mm, x N = 2,75mm ta có: A. M có vân sáng bậc 6, N có vân sáng thứ 5. B. M có vân tối bậc 5, N có vân tối thứ 5. C. M có vân sáng bậc 6, N có vân sáng thứ 6. D. M có vân sáng bậc 5, N có vân tối thứ 6. Câu 2: Ánh sáng lân quang là ánh sáng A. được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng và chất khí. B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh kích thích. C. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Câu 3: Tốc độ của một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 10 5 V là A. 0,4.10 8 m/s B. 1,6.10 8 m/s C. 0,8.10 8 m/s D. 1,2.10 8 m/s Câu 4: Theo định nghĩa ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. mà sóng có một bước sóng xác định. B. khi qua lăng kính không bị tán sắc C. chỉ có một màu duy nhất D. mà dao động với một tần số xác định. Câu 5: Quang phổ liên tục của một vật A. phụ thuộc vào bản chất của vật B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D. phụ thuộc cả vào nhiệt độ và bản chất của vật Câu 6: Dòng quang điện đạt đến giá trị bảo hòa khi A. tất cả các êlectron bật ra từ catôt đều đến được anôt B. tất cả các êlectron bật ra từ catôt đều quay trở lại catôt. C. có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra và số êlectron bị hút lại catôt D. hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải lớn hơn hiệu điện thế hãm. Câu 7: Biết tốc độ ánh sang trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt nhân là m o . Theo thuyết tương đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là A. 0 2 2 1 m c v + B. 2 0 2 1 v m c − C. 0 2 2 1 m v c − D. 0 2 2 1 m v c + Câu 8: Catôt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát 2,07 eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,41 µ m vào catôt. Cho h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s, m = 9,1.10 -31 kg, e = 1,6.10 -19 C. Vận tốc cực đại của electron đến anôt khi U AK = 1V là A. 0,58.10 6 m/s. B. 0,7.10 6 m/s. C. 10 6 m/s. D. 0,83.10 6 m/s. Câu 9: Nguyên tử hiđrô ở mức năng lượng kích thích N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Laiman là : A. 3 vạch B. 5 vạch C. 6 vạch D. 7 vạch Câu 10: Trong phản ứng phân hạch 235 U .Năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nhiên liệu urani có công suất 500.000 kW, hiệu suất 20% thì lượng nhiên liệu tiêu thụ 1 năm (365 ngày) là : A. 961 kg B. 1121kg C. 1352kg D. 1421kg Câu 11: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtron là 1,0087u, khối lượng của prôtôn là 1,0073u; 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân là A. 6,3215MeV. B. 632,1531MeV. C. 0,6321MeV. D. 63,2149MeV. Câu 12: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 λ và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 λ thì bước sóng α λ của vạch quang phổ H α trong dãy Banme là : A. 1 2 2 1 . λ λ λ λ − B. 1 2 1 2 . λ λ λ λ + C. 1 2 1 2 . λ λ λ λ − D. 1 2 1 2 . λ λ λ λ − Câu 13: Cho hạt α có động năng 4 MeV bắn phá hạt nhân 27 13 Al đứng yên .Sau phản ứng hai hạt sinh ra là X và nơtron .Hạt nơtron sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của hạt α .Cho 4,0015m u α = ; m Al =26,974u; m X =29,970u ; m n =1,0087u. Động năng của hạt X và nơ tron lần lượt nhận giá trị sau : A. 0,5518 MeV;1,5490 MeV B. 0,4718 MeV;1,5490MeV C. 0,5490 MeV; 0,4718 MeV D. 1,5490 MeV; 0,5518 MeV ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2009-2010 MÔN: VẬT LÍ -12A. Thời gian: 45’ Đề thi gồm 2 trang, 30 câu trắc nghiệm Học sinh khoanh tròn và tô đen đáp án đúng. Mã đề: 135 Họ và tên ………lớp……… Câu 14: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng. B. điện trở của một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng C. điện trở của một chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng. D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì. Câu 15: Sau 10 ngày, số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi ¾ so với lúc ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 3 ngày B. 5 ngày C. 6 ngày D. 4 ngày Câu 16: Công thoát electron của một kim loại là A o , giới hạn quang điện là o λ . Khi chiếu vào bề mặt kim loại chum bức xạ có bước sóng 2 o λ λ = thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng A. A o . B. 3 4 A o . C. 1 2 A o . D. 2A o . Câu 17: Trong nước thường có khoảng 0,015% nước nặng D 2 O, người ta dùng đơteri làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch. Hỏi với 1 kg nước thường có thể thu được bao nhiêu năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch. Cho phương trình phản ứng: D+D→T+p ; m D =2,0136u, m T =3,016u, m p =1,0073u, 1u=931Mev/c 2 A. 21 4,5.10 MeV B. 21 3,6.10 MeV C. 21 16,4.10 MeV D. 21 26,8.10 MeV Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại B. Đều tác dụng lên kính ảnh C. Đều không nhìn thấy được bằng mắt thường D. Cùng bản chất là sóng điện từ Câu 19: Hạt nhân 239 94 Pu có A. 145 prôtôn và 94 êlectron. B. 94 prôtôn và 145 nơtron. C. 145 prôtôn và 94 nơtron. D. 94 prôtôn và 239 nơtron. Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M trên màn là vân tối khi hai sóng ánh sáng tới M A. có độ lệch pha không đổi theo thời gian B. có độ lệch pha bằng không. C. ngược pha với nhau. D. đồng pha với nhau. Câu 21: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ, với hai khe Y-âng cách nhau 2mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm là A. 0,4µm B. 0,5µm C. 0,6µm D. 0,75µm Câu 22: Sau 30 phút đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là A. 20 phút. B. 50 phút. C. 30 phút. D. 35 phút. Câu 23: Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t 1 là H 1 = 10 5 Bq và ở thời điểm t 2 là H 2 = 2.10 4 Bq. Chu kỳ bán rã của mẫu là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t 2 – t 1 là A. 1,387.10 14 . B. 1,378.10 12 . C. 1,378.10 14 . D. 1,837.10 12 . Câu 24: Sự đảo vạch quang phổ là A. sự đảo ngược vị trí và thay đổi màu sắc các vạch quang phổ. B. sự chuyển một vạch sáng khi phát xạ thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ. C. sự đảo ngược vị trí các vạch quang phổ D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ Câu 25: Thân thể con người ở 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau? A. Tia Rơnghen B. Tia tử ngoại C. Tia gamma D. Tia hồng ngoại Câu 26: Ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên, đó là hiện tượng A. hấp thụ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng. Câu 27: Hạt nhân 238 92 U đứng yên, phóng xạ α. Biết hạt α có động năng 1,5MeV. Coi tỉ số khối lượng các hạt bằng tỉ số các số khối tương ứng. Năng lượng toả ra từ phản ứng là : A. 1,500MeV B. 1,715MeV C. 2,500MeV D. 1,525MeV Câu 28: Một cái thước có độ dài riêng 30cm, chuyển động với tốc độ v = 0,8c dọc theo chiều dài của thước thì độ dài của thước là A. 18 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 12 cm Câu 29: Một chùm sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. không có màu dù chiếu thế nào. Câu 30: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm electron tốc độ nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. B. Cho một chùm electron tốc độ nhỏ bắn vào một kim loại có nguyên tử lượng nhỏ. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. MÃ 357 Câu 1: Ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên, đó là hiện tượng: A. hấp thụ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng. Câu 2: Tốc độ của một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 10 5 V là A. 1,2.10 8 m/s B. 0,4.10 8 m/s C. 1,6.10 8 m/s D. 0,8.10 8 m/s Câu 3: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ, với hai khe Y-âng cách nhau 2mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm. Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là A. 0,4µm B. 0,5µm C. 0,6µm D. 0,75µm Câu 4: Thân thể con người ở 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau? A. Tia rơnghen B. Tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại D. Tia gamma Câu 5: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtron là 1,0087u, khối lượng của proton là 1,0073u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân là A. 63,2149MeV. B. 632,1531MeV. C. 0,6321MeV. D. 6,3215MeV. Câu 6: Nguyên tử hiđrô ở mức năng lượng kích thích N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Laiman là : A. 5 vạch B. 7 vạch C. 6 vạch D. 3 vạch Câu 7: Công thoát electron của một kim loại là A o , giới hạn quang điện là o λ . Khi chiếu vào bề mặt kim loại chùm bức xạ có bước sóng 2 o λ λ = thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng A. 1 2 A o . B. 2A o . C. 3 4 A o . D. A o . Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M trên màn là vân tối khi hai sóng ánh sáng tới M A. đồng pha với nhau. B. ngược pha với nhau. C. có độ lệch pha bằng không. D. có độ lệch pha không đổi theo thời gian Câu 9: Thí nghiệm Y-âng về giao thao ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm,hai khe cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tại điểm M,N (ở cùng một phía so với vân trung tâm) cách vân trung tâm một khoảng lần lượt x M = 2,5mm, x N = 2,75mm ta có: A. M có vân sáng bậc 6, N có vân sáng thứ 5. B. M có vân sáng bậc 6, N có vân sáng thứ 6. C. M có vân sáng bậc 5, N có vân tối thứ 6. D. M có vân tối bậc 5, N có vân tối thứ 5. Câu 10: Sau 30 phút đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là A. 35 phút. B. 50 phút. C. 20 phút. D. 30 phút. Câu 11: Cho hạt α có động năng 4 MeV bắn phá hạt nhân 27 13 Al đứng yên .Sau phản ứng hai hạt sinh ra là X và nơ tron .Hạt nơ tron sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của hạt α. Cho 4, 0015m u α = ;m Al =26,974u; m X =29,970 u ; m n =1,0087u. Động năng của hạt X và nơtron lần lượt nhận giá trị sau : A. 1,5490 MeV; 0,5518 MeV B. 0,5518 MeV;1,5490 MeV C. 0,4718 MeV;1,5490MeV D. 0,5490 MeV; 0,4718 MeV Câu 12: Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t 1 là H 1 = 10 5 Bq và ở thời điểm t 2 là H 2 = 2.10 4 Bq. Chu kỳ bán rã của mẫu là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t 2 – t 1 là A. 1,378.10 12 . B. 1,837.10 12 . C. 1,378.10 14 . D. 1,387.10 14 . Câu 13: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 λ và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 λ thì bước sóng α λ của vạch quang phổ H α trong dãy Banme là : A. 1 2 1 2 . λ λ λ λ + B. 1 2 1 2 . λ λ λ λ − C. 1 2 2 1 . λ λ λ λ − D. 1 2 1 2 . λ λ λ λ − Câu 14: Sự đảo vạch quang phổ là: A. sự đảo ngược vị trí và thay đổi màu sắc các vạch quang phổ. B. sự chuyển một vạch sáng khi phát xạ thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ. C. sự đảo ngược vị trí các vạch quang phổ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2009-2010 MÔN: VẬT LÍ -12A. Thời gian: 45’ Đề thi gồm 2 trang, 30 câu trắc nghiệm Học sinh khoanh tròn và tô đen đáp án đúng. Mã đề: 357 Họ và tên ………lớp……… D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ Câu 15: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. điện trở của một chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng. C. điện trở của một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng B. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uống cong một cách bất kì. D. điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng. Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại B. Đều tác dụng lên kính ảnh C. Đều không nhìn thấy được bằng mắt thường D. Cùng bản chất là sóng điện từ Câu 17: Biết tốc độ ánh sang trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt nhân là m o . Theo thuyết tương đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là A. 2 0 2 1 v m c − B. 0 2 2 1 m v c − C. 0 2 2 1 m v c + D. 0 2 2 1 m c v + Câu 18: Theo định nghĩa ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. mà dao động với một tần số xác định. B. khi qua lăng kính không bị tán sắc C. mà sóng có một bước sóng xác định. D. chỉ có một màu duy nhất Câu 19: Một chùm sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. không có màu dù chiếu thế nào. Câu 20: Sau 10 ngày, số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi ¾ so với lúc ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 3 ngày B. 6 ngày C. 5 ngày D. 4 ngày Câu 21: Hạt nhân 239 94 Pu có A. 145 prôtôn và 94 êlectron. B. 94 prôtôn và 239 nơtron. C. 145 prôtôn và 94 nơtron. D. 94 prôtôn và 145 nơtron. Câu 22: Quang phổ liên tục của một vật A. phụ thuộc cả vào nhiệt độ và bản chất của vật B. phụ thuộc vào bản chất của vật C. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng Câu 23: Một cái thước có độ dài riêng 30cm, chuyển động với tốc độ v = 0,8c dọc theo chiều dài của thước thì độ dài của thước là A. 18 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 12 cm Câu 24: Ánh sáng lân quang là ánh sáng A. được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng và chất khí. B. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh kích thích. Câu 25: Hạt nhân 238 92 U đứng yên, phóng xạ α. Biết hạt α có động năng 1,5MeV. Coi tỉ số khối lượng các hạt bằng tỉ số các số khối tương ứng. Năng lượng toả ra từ phản ứng là : A. 1,500MeV B. 1,715MeV C. 2,500MeV D. 1,525MeV Câu 26: Catôt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát 2,07 eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,41 µ m vào catôt. Cho h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s, m = 9,1.10 -31 kg, e = 1,6.10 -19 C. Vận tốc cực đại của electron đến anôt khi U AK = 1V là A. 0,7.10 6 m/s. B. 0,58.10 6 m/s. C. 10 6 m/s. D. 0,83.10 6 m/s. Câu 27: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm êlectron tốc độ nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. B. Cho một chùm êlectron tốc độ nhỏ bắn vào một kim loại có nguyên tử lượng nhỏ. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. Câu 28: Trong phản ứng phân hạch 235 U .Năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nhiên liệu urani có công suất 500.000 kW, hiệu suất 20% thì lượng nhiên liệu tiêu thụ 1 năm (365 ngày) là : A. 1352kg B. 961 kg C. 1121kg D. 1421kg Câu 29: Dòng quang điện đạt đến giá trị bảo hòa khi A. hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải lớn hơn hiệu điện thế hãm. B. tất cả các êlectron bật ra từ catôt đều đến được anôt C. có sự cân bằng giữa số electron bật ra và số electron bị hút lại catôt D. tất cả các êlectron bật ra từ catôt đều quay trở lại catôt. Câu 30: Trong nước thường có khoảng 0,015% nước nặng D 2 O, người ta dùng đơteri làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch. Hỏi với 1 kg nước thường có thể thu được bao nhiêu năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch. Cho phương trình phản ứng: D+D→T+p ; m D =2,0136u, m T =3,016u, m p =1,0073u, 1u=931Mev/c 2 A. 21 16,4.10 MeV B. 21 4,5.10 MeV C. 21 3,6.10 MeV D. 21 26,8.10 MeV Đáp án 12A 135 357 1 D 1A 2 C 2C 3 B 3A 4 B 4C 5 B 5A 6 A 6D 7 C 7D 8 D 8B 9 A 9C 10 A 10C 11 D 11D 12 D 12A 13 C 13B 14 B 14B 15 B 15C 16 A 16A 17 C 17B 18 A 18B 19 B 19C 20 C 20C 21 A 21D 22 A 22D 23 B 23A 24 B 24B 25 D 25D 26 A 26D 27 D 27A 28 A 28B 29 C 29B 30 A 30A . MeV; 0,5518 MeV ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2009-2010 MÔN: VẬT LÍ -12A. Thời gian: 45’ Đề thi gồm 2 trang, 30 câu trắc nghiệm Học sinh khoanh tròn và tô đen đáp án đúng. Mã đề: 135 Họ và tên. vạch quang phổ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2009-2010 MÔN: VẬT LÍ -12A. Thời gian: 45’ Đề thi gồm 2 trang, 30 câu trắc nghiệm Học sinh khoanh tròn và tô đen đáp án đúng. Mã đề: 357 Họ và tên. đạt đến giá trị bảo hòa khi A. tất cả các êlectron bật ra từ catôt đều đến được anôt B. tất cả các êlectron bật ra từ catôt đều quay trở lại catôt. C. có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra và