NHỤC THUNG DUNG 1. Tên dược: Herba cistanches. 2. Tên thực vật: cistanche deserticola Y.C. Ma. 3. Tên thường gọi: Nhục thung dung 4. Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: phần thân thịt thu vào mùa xuân, phơi khô trong nắng và cắt thành lát mỏng. 5. Tính vị: ngọt, mặn và tính ấm. 6. Qui kinh: thận và đại tràng. 7. Công năng: bổ thận và kiện dương, nhuận tràng. 8. Chỉ định và phối hợp: - Thận kém biểu hiện như bất lực: Dùng phối hợp nhục thung dung với sinh địa hoàng, thỏ ti tử và ngũ vị tử dưới dạng nhục thung dung hoàn. - Thận kém và vô sinh: Dùng phối hợp nhục thung dung với linh dương giác, và sinh địa hoàng. - Ðau lưng dưới, đầu gối, xương và gân do thận kém: Dùng phối hợp nhục thung dung với ba kích thiên và đỗ trọng dưới dạng kim cương hoàn. - Táo bón do khô ruột: Dùng phối hợp nhục thung dung với hoạt ma nhân dưới dạng nhuận tràng hoàn. 9. Liều dùng: 10-20g. 10. Thận trọng và chống chỉ định: Không dùng nhục thung dung cho các trường hợp âm hư, kém hỏa vượng, ỉa chảy hoặc táo bón do quá nhiệt ở vị và tiểu tràng . như bất lực: Dùng phối hợp nhục thung dung với sinh địa hoàng, thỏ ti tử và ngũ vị tử dưới dạng nhục thung dung hoàn. - Thận kém và vô sinh: Dùng phối hợp nhục thung dung với linh dương giác,. NHỤC THUNG DUNG 1. Tên dược: Herba cistanches. 2. Tên thực vật: cistanche deserticola Y.C. Ma. 3. Tên thường gọi: Nhục thung dung 4. Bộ phận dùng và phương. và gân do thận kém: Dùng phối hợp nhục thung dung với ba kích thiên và đỗ trọng dưới dạng kim cương hoàn. - Táo bón do khô ruột: Dùng phối hợp nhục thung dung với hoạt ma nhân dưới dạng nhuận