HOÀNG TINH Tên dược: Rhizome polygonati Tên thực vật: 1. Polygonatum sibiricum Red.; 2. Polygonatum cyrtonema Hua; 3. Polygonatum kingianum Coll., et Hemsl. Tên thông thường: Hoàng tinh Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: thân rễ được đào vào mùa thu. Sau khi loại bỏ rễ xơ, thuốc được phơi nắng cho khô và thái miếng Tính vị: Ngọt và bình Quy kinh: Tỳ, phế, thận Công năng: 1. Tư âm nhuận phế; 2. Hành khí kiện tỳ Chỉ định và phối hợp: § Ho do phế âm hư. Hoàng kinh phối hợp với Sa sâm, Xuyên bối mẫu và Tri mẫu. § Thận tinh hư biểu hiện đau lưng, run và nóng ở bàn chân. Hoàng kinh phối hợp với Câu kỷ tử và Nữ trinh tử. § Khí hư ở tỳ và vị biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, mạch yếu vô lực. Hoàng kinh phối hợp với Ðẳng sâm và Bạch truật. § Khí hư ở tỳ vị biểu hiện chán ăn, khô miệng, táo bón, chất lưỡi đỏ không có rêu. Hoàng kinh phối hợp với Sa sâm, Mạch đông và Cốc nha. § Ðái đường: Hoàng kinh phối hợp với Hoàng kỳ, Thiên hoa phấn, Mạch đông và Sinh địa hoàng. . và phối hợp: § Ho do phế âm hư. Hoàng kinh phối hợp với Sa sâm, Xuyên bối mẫu và Tri mẫu. § Thận tinh hư biểu hiện đau lưng, run và nóng ở bàn chân. Hoàng kinh phối hợp với Câu kỷ tử. kinh phối hợp với Sa sâm, Mạch đông và Cốc nha. § Ðái đường: Hoàng kinh phối hợp với Hoàng kỳ, Thiên hoa phấn, Mạch đông và Sinh địa hoàng. . HOÀNG TINH Tên dược: Rhizome polygonati Tên thực vật: 1. Polygonatum sibiricum Red.; 2. Polygonatum