Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
1 KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI 2 Chu trình nước thải 3 4 Khái niệm khử trùng Tiêu diệt hoặc giảm mật độ vi sinh vật gây bệnh Các loại VSV gây bệnh quan tâm trong nước thải: Một số vi khuẩn gây bệnh Vi rút Bào nang amip Ngăn chặn nguy cơ gây một sô bệnh: tả, lỵ thương hàn Chú ý khử trùng khác tiệt trùng Khử trùng: Không tiêu diệt hết VSV Tiệt trùng: Không con nào sống 5 Cơ chế của khử trùng 1. Phá hủy thành tế bào 2. Thay đổi khả năng thẩm thấu của tế bào (phenol) 3. Thay đổi hệ keo tự nhiên của tế bào (biến tính tế bào) (heat) 4. Cạnh tranh (hoạt tính enzym) (chlorine và các chất oxy hóa) 6 Phương pháp khử trùng Hóa chất: Chlorine và các hợp chất của nó Bromine Iodine Ozone Phenol Alcohols Xà phòng và chất tẩy rửa H 2 O 2 A xít, kiềm Hầu hết chúng là những chất oxy hóa Chlorine thường được sử dụng trong khử trùng 7 Phương pháp khử trùng (tt) Tác nhân vật lý: Nhiệt (đun sôi), tia UV Việc sử dụng hệ thống tia cực tím đã được gia tăng đáng kể trong vài năm qua Tác nhân cơ học: Lọc Siêu lọc Lọc nano 8 Lựa chọn phương pháp khử trùng Hiệu quả khử trùng tương ứng với đối tượng Cần thiết phải đáp ứng yêu cầu và đạt hiệu quả mong muốn (mật độ VSV sau khử trùng) Lượng tồn dư của tác nhân và VSV sau quá trình Tiêu chí rất quan trọng trong xử lý nước uống để tránh tái phân phối tác nhân gây bệnh và không an toàn cho đối tượng sử dụng An toàn Một số tác nhân khử trùng có độc tính cao (chlorine) vì thế phải chọn tác nhân an toàn cho nười vận hành Các sản phẩm tạo thành trong quá trình khử trùng So sánh hiệu quả khử trùng của các phương pháp 9 Phương pháp Hiệu quả (%) Lọc thô 0 – 5 Lọc tinh 10 – 20 Bể lắng cát 10 – 25 Bể lắng sơ hoặc thứ cấp cơ học 25 – 75 Bể lắng sơ hoặc thứ cấp có thêm hóa chất trợ lắng 40 – 80 Bể lọc sinh học nhỏ giọt 90 – 95 Bể bùn hoạt tính 90 – 98 Chlorine hóa nước thải sau xử lý 98 - 99 Nguồn: Wastewater Engineering 1991 10 Khử trùng bằng Chiorine Các dạng chlorine thường dùng: 1. Khí (Cl 2(g) ) – Khá nhiều nhà máy dùng pp này-Có độc tính cao 2. Lỏng- Sodium hypochlorite (NaOCl) – Thường gọi thuốc tẩy (Javel) 3. Rắn- Calcium hypochlorite (Ca(OCl) 2 ) Có khả năng xảy ra các phản ứng khác nhau tùy trạng thải nước thải [...]... 2- 10 Khử trùng nước thải chưa qua xử lý 6- 25 Khử trùng nước thải đã qua xử lý cấp I 5 – 20 Khử trùng nước thải sau kết tủa hóa học 2–6 Khử trùng nước thải đã qua xử lý bằng bể lọc sinh học 3 – 15 Khử trùng nước thải đã qua xử lý bằng bể bùn hoạt tính 2-8 Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991 Ghi chú: a: trên mg/L H2S b: cho 1 mg/L BOD khử đi 20 Ưu và nhược điểm khử trùng. .. Ozon 30 Khả năng khử trùng Liều cần thiết khử trùng Tùy thuộc vào mục đích sử dụng (khử trùng, khử màu, khử mùi) Khi hòa tan vào nước với liều đủ oxy hóa chất hữu cơ ozon sẽ có khả năng khử trùng cao hơn Chlor 3100 lần Thời gian khử trùng khoảng 3-8 giây Nước ngầm 0,75- 1 mg/l Nước mặt 1.0- 3,0 mg/l Nước sau bể lắng 2 trong xử lý nước thải 5,0- 15,0 mg/l Liều dùng với mục đích khử mùi 31 Khả... chóng được loại bỏ khỏi dung dịch Thời gain khử trùng chỉ cần 6-10 giây trong khi Chor cần 15-30 phút UV khử trùng không ảnh hưởng đến quá trình xử lý hóa học Nhược điểm Chi phí cao Tuổi thọ đèn (3000- 8000 giờ) Độ xuyên sâu (khoảng 6mm) 28 Khử trùng bằng Ozone Ngày nay thường được sử dụng trong khử trùng nước cấp hơn là xử lý nước thải Ozon tạo thành khi cho oxy đi qua tia lửa điện... hưởng đến thiết kế Loại đèn, công suất đèn, loại nước cần xử lý Mật độ vi sinh vật có trong nước thải Tia chiếu trực tiếp hay gián tiếp Công suất cao hay thấp Tính chất của nước thải Khi nước thải có chất rắn lơ lửng nhiều cần tăng liều lượng để đạt hiệu quả khử trùng Cần thiết phải tiến hành thí nghiệm nhằm xác định các thông số khử trùng 26 So sánh các phương pháp diệt khuẩn Tia cực... của nước Hình thành hợp chất có thể gây ung thư nếu nước thải có chứa các tiền chất (tạo thành CHCl3) 21 Khử trùng bằng tia UV Là phương pháp vật lý làm bất hoạt VSV Cơ chế khử trùng của tia UV: Tia bức xạ có bước sóng khoảng 260nm sẽ xâm nhập vào thành và màng tế bào VSV Can thiệp vào quá trình tái tổ hợp DNA Tác động đến RNA gây ảnh hưởng đến tổng hợp protein và enzyme 22 Liều khử trùng. .. protein và enzyme 22 Liều khử trùng của tia UV Khử trùng bằng tia UV cần quan tâm đến các yếu tố sau: Độ xuyên sâu của tia Năng lượng của loại tia Thời gian tiếp xúc Công thức tính liều tia trong khử trùng nước thải D= I * t Với D: Liều tia UV )mW*s/cm2 ) I: Cường độ bức xạ (mW/cm2) t: Thời gia tiếp xúc (giây) 23 Liều tia UV cần thiết khử trùng Sinh vật Vi khuẩn Liều cần thiết (µWs/cm2... Chlorine cần thiết (tt) Nồng độ Chlorine cần thiết khi trong nước hiện diện chlor tự do hữu dụng Cách xác định điểm dừng rất khó Đơn giản khi chlorine đạt nồng độ 0,5 mg sau 15 phút tiếp xúc giữa tác nhân và nước thải Chọn liều lượng trên để khử trùng và đây là liều lượng cần thiết Thời gian tiếp xúc giữa chlorine và nước thải từ 15- 45 phút Bể tiếp xúc chlorine thường được thiết kế theo... tan ozon vào nước Trộn Ozone vào nước bình thường bằng cục sủi hiệu suất . xử lý 6- 25 Khử trùng nước thải đã qua xử lý cấp I 5 – 20 Khử trùng nước thải sau kết tủa hóa học 2 – 6 Khử trùng nước thải đã qua xử lý bằng bể lọc sinh học 3 – 15 Khử trùng nước thải đã qua. 1 KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI 2 Chu trình nước thải 3 4 Khái niệm khử trùng Tiêu diệt hoặc giảm mật độ vi sinh vật gây bệnh Các loại VSV gây bệnh quan tâm trong nước thải: Một số. một sô bệnh: tả, lỵ thương hàn Chú ý khử trùng khác tiệt trùng Khử trùng: Không tiêu diệt hết VSV Tiệt trùng: Không con nào sống 5 Cơ chế của khử trùng 1. Phá hủy thành tế bào 2. Thay đổi