1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Devan9

3 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39 KB

Nội dung

Đề Kiểm Tra Học Kỳ II Ngữ Văn Khối 9 Thời gian làm bài : 90 phút I/ Trắc nghiệm : (3đ – Thời gian : 10 phút) Câu 1 : Xác đònh câu có chứa hàm ý : a. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào. b. Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ? c. Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lạ, cậu sẽ được làn sóng nâng đở. d. Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được. Câu 2 : Hai câu văn : “Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.” Được liên kết với nhau bằng cách nào ? a. Lặp từ ngữ. b. Dùng từ đồng nghóa. c. Dùng từ trái nghóa d. Dùng từ nối Câu 3 : Đặc sắc nhất về nghệ thuật của văn bản “Chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới” Của Vũ Khoan : a. Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật . b. Nghệ thuật miêu tả sắc nét. c. Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. d. Lập luận giản dò mà chặt chẽ. Câu 4 : Nhóm từ ngữ nào sau đây không phải là những từ được dùng trong phép thế : a. Đây, đó, ấy, kia, thế, vậy. b. Nó, hắn, họ. c. Cái này, việc ấy, điều đó. d. Tuy, nhưng, vì, để. Câu 5 : Tiếng nói của văn nghệ – Nguyễn Đình Thi được viết vào thời gian nào ? a. Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. b. Thời kì kháng chiến chồng Mó. c. Vào thời kì đổi mới. d. Sau năm 2002. Câu 6 : Câu thơ “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào” được hiểu như thế nào? a. Có một không gian riêng của tình mẫu tử mà không ai khác mẹ con ta biết được. b. Tình mẫu tử có ở khắp nơi, chứ không chỉ riêng một nơi nào. c. Thế giới của tình mẫu tử là thế giưới huyền bí mà không ai nhận biết hết được. d. Tình mẫu tử là một thế giới thiêng liêng, vónh hằng, bất diệt ai cũng biết nhưng chẳng thể biết hết được. Câu 7 : Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nét nhất ý nghóa của hai câu thơ sau : “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.” a. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm mùa thu. b. Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như mùa ha đối với hàng cây đứng tuổiï. c. Hàng cây đứng tuổi đã trãi qua nhiều mùa thu nên sấm cũng không còn bất ngờ nữa. d. Hàng cây đứng tuổi cũng như những con người từng trải không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống. Câu 8 : Câu thơ “Một nốt trầm xao xuyến” trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải có thể thay từ “xao xuyến” bằng từ nào sau đây mà vẫn không làm giảm đi giá trò nghệ thuật của câu thơ ? a. m ái b. Sâu lắng c. Da diết d. Cả 3 từ trên đều không thay thế được. II/ Tự luận :(7đ) Cảm nghó về bài thơ: “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Đáp án: I/ Trắc nghiệm: (3đ- Thời gian: 10 phút) 1: b 2: c 3: d 4: d 5:a 6d 7:d 8:b II/ Tự luận : (7đ – Thời gian : 80 phút) Bài thơ : Viếng lăng Bác – Viễn Phương A. Yêu cầu chung : - Yêu cầy trình bày cảm nghó về một bài thơ trữ tình thiết tha, xúc động khi ca ngợi Bác Hồ. Học sinh cần bám vào các hình ảnh đẹp, giàu sức gợi cảm và nhiều ý nghóa biểu tượng trong bài thơ (hàng tre, mặt trời, vầng trăng, trời xanh) cần đồng cảm với tấm lòng thiết tha thành kính của nhà thơ. - Tình cảm và sự ca ngợi không còn chỉ riêng Viễn Phương mà đã trở thành tấm lòng của nhiều người đối với Bác Hồ kính yêu. B. Yêu cầu cụ thể : bài viết của học sinh đạt yêu cầu sau : I/ Mở bài : - Giới thiệu bài thơ : “Viếng lăng Bác” - Bài thơ : “Tình cảm kính yêu của đòng bào Nam bộ và của cả nước đối với vò lãnh tụ suất đời hy sinh vì dân vì nước. II/ Thân bài : phát triển chứng minh các luận điểm : - Luận điểm 1 : Hình ảnh nhà thơ ra viếng lăng Bác. - Luận điểm 2 : Nhà thơ ca ngợi hình ảnh cao đẹp của Bác. - Luận điểm 3 : Những dòng tâm tình mang năng thương nhớ. - Luận điểm 4 : Niềm cảm xúc dâng trào và những ước nguyện chân thành.  Liên hệ một số bài thơ khác viết về Bác  tình cảm sâu nặng có ở tất cả các bài thơ đó là tình cảm của muôn triệu người Việt Nam  Bác. III/ Kết bài : Nhà thơ đến với Bác dù trong muôn màng nhưng đó là những gì đáng quý nhất của một người con miền Nam dâng tặng lên Bác. + Biểu điểm + Điểm 6 – 7 : đáp ứng các yêu cầu trên vào viết mạch lạc, lâïp luâïn chặt chẽ. Nội dung + nghệ thuật có nét độc đáo , phong phú, kết cấu rõ ràng. + Điểm 4 – 5 : Hiểu nội dung của đề bài. Phân tích sâu sắc, nội dung + nghệ thuật có sức thuyết phục, kết cấu rõ ràng, lập luận chặt chẽ. + Điểm 2 – 3 : Hiểu khá rõ nội dung của đề bài, phân tích nội dung + nghệ thuật đôi chỗ sâu sắc, kết cấu rõ ràng. Sai từ 3 – 4 lỗi về điễn đạt ý, chính tả. + Điểm 1 – 2 : Hiểu nội dung của đề bài nhưng chưa sâu. Đôi chữ sơ sài. Sai nhiều lỗi về diễn đạt, ý, câu, chính tả. + Điểm 0 : Bỏ giấy trắng, lạc đề.

Ngày đăng: 09/07/2014, 02:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w