Bài 1 Biển báo hiệu giao thông đờng bộ. I. Mục tiêu: - KT: HS biết thêm ND 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng tầm quan trọng của biển báo giao thông. - KN: HS nhận biết ND của các biển báo hiệu ở khu vực gần trờng học . - Thái độ: Khi đi đờng có ý thức chú ý đến biển báo. II. Chuẩn bị: *GV: Chuẩn bị 23 biển báo hiệu. *HS : HS quan sát trên đờng đi và vẽ 2 đến 3 biển báo hiệu mà em thờng gặp. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới: - GV cho HS lên bảng dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Tìm hiểu ND biển báo mới. - GV cho HS quan sát biển báo mới. - Biển 110 a, 122. - Em có nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển? - Biển báo này đợc gọi là biển báo gì? - Nêu đặc điểm của biển số 110a? - Nêu đặc điểm biển số 122? - Nêu tơng tự với biển: 208, 209, 233, 301=> 305. - GV gắn 12 biển báo lên bảng yêu cầu HS xếp theo từng nhóm biển báo. * Hoạt động 3: Trò chơi biển báo. - GV chia lớp thành 5 nhóm. - GV treo 23 biển báo lên bảng. - GV chỉ bất kì một biển báo nào và gọi một HS trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo đó, nói ý nghĩa tác dụng của biển báo đó. - Nhóm nào gắn tên đúng và trả lời đúng đợc khen. - HS thực hành vẽ. - HS quan sát - Hình tròn, màu nền trắng viền màu đỏ.Hình vẽ màu đen. - Biển báo cấm - HS trình bày. - Có 8 cạnh bằng nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP ,ý nghĩa: Dừng lại. - HS xếp theo nhóm biển báo. - Sau 1 phút mỗi nhóm 1 bạn lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, bạn thứ 2 lên gắn tiếp tên của biển khác, . *GV khen nhóm nào trả lời nhanh. VI. Củng cố- dặn dò: - GV cho HS đọc ghi nhớ. - Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm biển báo. - HS đi đờng thực hiện theo biển . Bài 2: Vạch kẻ đờng, cọc tiêu, rào chắn. I. Mục tiêu: * KT: - HS hiểu ý nghĩa,tác dụng của vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. * KN: - HS nhận biết đợc các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đờng và XĐ đuúng nơi có vạch kẻ đờng, cọc tiêu, rào chắn. * Thái độ: Khi đi đờng biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật. II. Chuẩn bị: * GV: Các biển báo,phiếu bài tập. * HS : Quan sát những nơi có vạch kẻ đờng, tìm hiểu xem có những vạch kẻ đờng nào. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới: - GV cho HS chơi trò chơi: Hộp th chạy. - GV giới thiệu cách chơi và điều khiển cuộc chơi. *Trò chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao thhông. - GV hớng dẫn HS cách chơi Hoạt đông 2: Tìm hiểu vạch kẻ đờng. - Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đ- ờng? - Em nào biết ,ngời ta kẻ những vạch trên đờng để làm gì? * GV giải thích vạch đi bộ qua đờng, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, * Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn. - HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi -HS trình bày - HS nêu - HS nghe a. Cọc tiêu: - GV cho HS quan sát tranh ảnh cọc tiêu trên đờng. - Cọc tiêu có tác dụng gì? b. Rào chắn: - GV giới thiệu hai loại rào chắn. Hoạt động 4: Kiểm tra hiểu biết. - GV phát phiếu học tập - GV nhận xét * Củng cố- dặn dò: - GV củng cố ND bài ôn. - HS quan sát - Cắm ở các đoạn đờng nguy hiểm để ngời đi đờng biết giới hạn của đờng , hớng đi của đ- ờng, - HS làm phiếu bài tập - HS trình bày - Lớp nhận xét Bài 3: Đi xe đạp an toàn I. Mục tiêu: - KT: HS biết đi xe đạp là phơng tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhng phải bảo đảm an toàn. HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể đợc đi xe ra đờng phố. - KN: Có thói quen đi sát lề đờng và luôn quan sát khi đi đờng, trớc khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. - TĐ: Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo an toàn giao thông. II. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn. - Gv tìm hiểu trong lớp có những ai đi xe đạp. - GV cho HS quan sát ảnh chiếc xe đạp. - Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe ntn? * GV KL: Muốn đảm bảo an toàn khi đi đờng trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, * Hoạt động 2 : Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đờng. - GV cho HS quan sát sơ đồ. - HS quan sát. - Loại xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lái. phanh, - Xe phải tốt( các ốc vít phải chặt, ) - Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, - Có dủ chắn bùn, chắn xích, - HS làm việc nhóm 2 - GV phân tích hớng đi đúng và hớng đi sai. * GVKL: - Không đợc lạng lách đánh võng - Không đèo nhau đi dàn hàng ngang, - Theo em để đảm bảo an toàn đi xe đạp phải đi ntn? * Hoạt động 3: Trò chơi giao thông. - GV cho HS chơi trò chơi. * Củng cố- dặn dò: - GV củng cố ND bài - Nhận xét giờ học. - Đi bên tay phải sát lề đờng - Khi chuyển hớng rẽ trái, rẽ phải phải giơ tay xin đờng Bài 4: Lựa chọn đờng đi an toàn. I. Mục tiêu: KT: - HS biêt giải thích so sánh điều kiện con đờng an toàn và không an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đờng để có thể lập đợc con đờng đảm bảo an toàn đi tới trờng. KN: - Lựa chọn con đờng an toàn nhất để đến trờng. TĐ: - Có ý thức và thói quen chỉ đi con đờng an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn bài trớc: - GV cho HS thảo luận theo phiếu. *Kết luận: Nhắc lại những quy định khi đi đi xe đạp trên đờng đã học. *Hoạt động 2: Tìm hiểu con đờng đi an toàn. - GV cho HS thảo luận nhóm - Theo em con đờng hay đoạn đờng có điều kiện ntn là an toàn, ntn là không an to an toàn cho ngời đi bộ và đi xe đạp? * Hoạt động 3: Chon con đờng an toàn đi đế đi đến trờng. - GV dùng sa bàn hoặc sơ đồ ( thực tế - HS thảo luận phiếu - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét -HS thảo luận nhóm 2 - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - HS chỉ ra con đờng từ A đến B đảm bào an hoặc giả định) về con đờng từ nhà đến ờn trờng, GVKL: GV chỉ ra cho HS hiểu cần chọn con đ đờng nào là an toàn dù có phải đi xa hơn. *Hoạt đông 4: Hoạt động bổ trợ. - GV cho HS tự vẽ con đờng từ nhà đến ờn trờng. * KL:Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần l chọn con đờng đi tới trờng hợp lí và đảm bảo an toàn . * Củng cố dặn dò: - GV củng cố ND bài. - Nhẫn xét giờ học. toàn hơn. - HS phân tích có đờng đi khác nhng không đợc an toàn vì lí do gì? - HS tự vẽ con đờng từ nhà đến trờng - HS lên bảng giới thiệu con đờng từ nhà tới trờng của mình. - Lớp nhận xét Bài 5: Giao thông đờng thuỷ và phơng tiện giao thông đờng thuỷ I. Mục tiêu: - KT: HS biết mặt nớc cũng là một loại đơng giao thông đờng giao thông. Nớc ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đờng thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng. HS biết các biển báo giao thông đờng thuỷ. - KN: HS nhận biết 6 biển báo giao thông đờng thuỷ. - TĐ: Thêm yêu quý Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển giao thông đờng thuỷ. II. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới. - Ngoài giao thông đờng bộ và giao thông đ đờng sắt ngời ta còn đi lại bằng đờng gi giao thông nào? - GV sử dụng bản đồ giới thiệu một số sông ngòi và đờng biển nớc ta. * GVKL: Ngoài giao thông đờng bộ và - Giao thông đờng thuỷ giao thông đờng sắt, ngời ta còn sử dụng tàu, thuyền, * Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao thông trên đ đờng thuỷ. - Em nhìn thấy tàu thuyền đi lại trên mặt nớc ở đâu? - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nớc đ đợc? - GVnhận xét * Hoạt động 3: Phơng tiện giao thông đờng thủy nội địa. - Để đi lại trên mặt nớc chúng ta cần có các phơng tiện giao thông riêng .Em hãy c cho biết đó là những phơng tiện nào? - GV cho HS quan sát tranh ảnh về phơng tiện giao thông đờng thuỷ. *Hoạt động 4: Biển báo hiệu giao thông đờng thuỷ nội địa. - GV cho HS quan sát 6 biển báo giao thông đờng thuỷ. * Củng cố- dặn dò: - GV củng cố ND bài ôn. - Nhận xét giờ học. - Nhìn thấy trên hồ,trên sông. - Trên sông, hồ lớn, trên các kênh rạch,ở miền Nam có rất nhiều kênh tự nhiên . - Các phơng tiện giao thông đờng thuỷ nội địa: + Thuyền có thuyền gỗ, thuyền nan, thuyền thúng, + Bè, mảng, phà,thuyền ghe gắn máy, ca nô, tàu cao tốc, sà lan, phà máy, - Đó là các phơng tiện cơ giới, - HS quan sát và nói tên từng loại phơng tiện. - HS quan sát các biển báo giao thông đờng thuỷ, mô tả biển báo. Bài 6.An toàn khi đi trên các phơng tiện giao thông công cộng. I. Mục tiêu: - KT: HS biết các nhà ga, bến tàu, bến phà, bến đò là nơi các phơng tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách. - HS biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn. - KN: Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phơng tiện giao thông công cộng. - TĐ: Có ý thức thực hiện đúngcác quy định khi đi trên các phơng tiện giao thông công cộng II. Các hoạt động dạy học. *Hoạt động 1: Khởi động ôn về GTCC. - GV cho HS chơi trò chơi làm phóng viên *PV: Chào các bạn, tôi là xin đ ợc hỏi các bạn: - Đờng thủy là loại đờng ntn? - Là dùng tàu, thuyền đi lại trên mặt nớc từ - Đờng tàu thuỷ có ở đâu? - Bạn biết trên đờng thuỷ có những biển báo hiệu nào? *Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. - Bố mẹ em đã đa em đến đâu để mua đợc vé và lên tàu hay lên ô tô? - Ngời ta gọi những tên ấy bằng tên gì? - Chỗ để bán vé cho ngời đi tàu gọi là gì? *GVKL: Muốn đi bằng các phơng tiện GTCC ngời ta phải đến nhà ga , bến xe hoặc bến tàu, . * Hoạt động 3: Lên xuống xe. - Em hãy kể lại cách lên, xuống xe? - Xe đỗ bên lề đờng thì lên xuống xe thế nào? - Đi ô tô buýt, xe khách ? - Đi tàu hoả ? - Đi thuyền ca nô, tàu? * GV nêu tình huống: - Nếu chen nhau, ai cũng vội vàng lên trớc thì sao? KL: - Khi lên xuông xe chúng ta phải làm ntn? * Hoạt động 3: Ngồi ở trên tàu, xe. - GV cho HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe. - GV cho HS làm phiếu bài tập. * Củng cố- dặn dò: - GV củng cố ND bài. nơi này đến nơi khác. - Có ở khắp mọi nơi - HS nêu biển báo đã học. - HS nêu - Nhà ga, bến tàu, bến xe. - Phòng bán vé - HS nêu - Phía hè đờng - Xếp hàng thứ tự ở phía hè đờng - Bám chắc tay vịn mới bớc lên xe. - Lên xe tìm ghế ngồi, - Lên theo thứ tự, - Vào trong toa đi tìm đúng số ghế, - Đi từ từ, bớc vững chắc lên ván nối giữa thành tàu và bờ . - Trợt ngã, rơi xuống nớc. - Chỉ lên xuống tàu, xe khi đã dừng hẳn. - Khi lên, xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy - Có ghế ngồi không ? - Có đợc đi lại không? - HS làm phiếu bài tập - Lớp nhận xét