TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC KHỐI 11 oOo A. PHẦN LÍ THUYẾT I. HIDROCACBON ANKAN XICLOANKAN ANKEN ANKAĐIEN ANKIN AREN ANKAN C n H 2n + 2 n ≥ 1 (là những hidrocacbon no, mạch hở) Tính chất hóa học a. P/ứ thế ( ưu tiên thế vào cacbon bậc cao ) b. P/ứ nhiệt ( dưới tác dụng của nhiệt độ/xt) - phân hủy ( tạo các đơn chất C và H 2 ) - tách hidro (tách ở hai cacbon liền nhau) - crackinh ( cắt đứt ở các liên kết C – C ) c. P/ứ oxi hóa (thường là oxi của không khí) - không hoàn toàn (xem trong SGK) - hoàn toàn ( phản ứng cháy ) Hệ quả - Số mol của H 2 O > CO 2 - Số mol Ankan = H 2 O – CO 2 - Số Cacbon = số mol CO 2 : Ankan XICLOANKAN C n H 2n n ≥ 3 (là những hidrocacbon no, mạch vòng) Tính chất hóa học a. P/ứ cộng mở vòng (cho vòng C 3 – C 4 ) b. P/ứ thế ( cho vòng C 5 trở lên ) c. P/ứ tách hidro ( thành vòng không no ) d. P/ứ oxi hóa ( thường là oxi không khí) - không hoàn toàn (xem trong SGK) - hoàn toàn ( phản ứng cháy ) Hệ quả - Số mol của H 2 O = CO 2 - Số Cacbon = số mol CO 2 : Xiclo Lưu y Các xicloankan C 3 – C 4 bị nén vòng nên có thể xảy ra phản ứng cộng mở vòng và có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 ! ANKEN C n H 2n n ≥ 2 (hidrocacbon ko no, mạch hở, có 01l/k đôi) Tính chất hóa học a. P/ứ cộng ( vào vị trí của liên kết C = C ) b. P/ứ trùng hợp ( tạo polime như PE, PP) c. P/ứ oxi hóa ( thường là d/d Brom, Oxi ) - không hoàn toàn (làm mất màu d/d Br 2 ) - hoàn toàn ( phản ứng cháy ) Hệ quả - Số mol của H 2 O = CO 2 - Số Cacbon = số mol CO 2 : Anken Lưu y Quy tắc cộng Maccopnhicop với HX ANKADIEN C n H 2n – 2 n ≥ 3 (hidrocacbon ko no, mạch hở, có 02 l/k đôi) Tính chất hóa học a. P/ứ cộng (vào vị trí của các liên kết C = C) b. P/ứ trùng hợp ( tạo thành các loại cao su ) c. P/ứ oxi hóa ( thường là d/d Brom, Oxi ) - không hoàn toàn (làm mất màu d/d Br 2 ) - hoàn toàn ( phản ứng cháy ) Hệ quả - Số mol của H 2 O < CO 2 - Số mol Ankadien = CO 2 – H 2 O - Số Cacbon = số mol CO 2 : Ankadien ANKIN C n H 2n – 2 n ≥ 2 (hidrocacbon ko no, mạch hở, có 01 l/k ba) Tính chất hóa học a. P/ứ cộng ( vào vị trí liên kết C ≡ C ) b. P/ứ trùng hợp ( phản ứng đime và trime ) c. P/ứ thế ion KL (những H ở cacbon l/k ba) d. P/ứ oxi hóa ( thường là d/d Brom, Oxi ) - không hoàn toàn (làm mất màu d/d Br 2 ) - hoàn toàn ( phản ứng cháy ) Hệ quả - Số mol của H 2 O < CO 2 - Số mol Ankin = CO 2 – H 2 O - Số Cacbon = số mol CO 2 : Ankin Lưu y Quy tắc cộng Maccopnhicop với HX AREN C n H 2n – 6 n ≥ 6 (hidrocacbon thơm, có chứa vòng benzen) Tính chất hóa học a. P/ứ thế (trong hoặc ngoài vòng benzen) - nếu đ/k là (as) thì thế ra nhánh bên ngoài - nếu đ/k xúc tác (bột Fe) thì thế vào trong b. P/ứ cộng (phá vỡ 03 l/k đôi trong vòng) c. P/ứ oxi hóa (thường là d/d KMnO 4 , Oxi) - không hoàn toàn ( xem trong SGK ) - hoàn toàn ( số mol H 2 O < CO 2 ) Lưu y Khi thế vào vòng benzen thì nhóm loại I (đẩy e) ưu tiên vào vị trí octo, para còn nhóm loại II (hút e) ưu tiên thế vào vị trí meta II. DẪN XUẤT HIDROCACBON HALOGEN ANCOL ETE PHENOL ANDEHIT XETON AXIT ESTE AMIN Năm học : 2009 – 2010 Trang 1 TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC KHỐI 11 oOo ANCOL -OH No đơn chức, mạch hở C n H 2n+1 OH n ≥ 1 Tính chất hóa học a. P/ứ với KL kiềm (thế -H của nhóm –OH) b. P/ứ tách nước ( thế -H và thế nhóm –OH) - ở 140 0 C ( cho sản phẩm là ete R-O-R ) - ở 170 0 C (cho sản phẩm là anken C n H 2n ) c. P/ứ este hóa ( sản phẩm este R-COO-R’ ) d. P/ứ oxi hóa ( thường là Oxi không khí ) - không hoàn toàn (nếu Ancol bậcI cho sản phẩm là Andehit, Ancol bậcII cho xeton - hoàn toàn ( phản ứng cháy ) Lưu y Với các Ancol đa chức có thể hòa tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam. Cấm Nếu nhóm -OH đính với Cacbon có l/k đôi (ko bền) và một nguyên tử Cacbon không được có 2 nhóm -OH trở lên (ko bền) DẪN XUẤT HALOGEN -X No đơn chức, mạch hở C n H 2n+1 X n ≥ 1 Tính chất hóa học a. Thủy phân trong môi trường OH - /t 0 sẽ cho sản phẩm là Ancol tương ứng (p/ứ thế -X) b. Thủy phân trong môi trường OH - /Ancol sẽ cho sản phẩm là Anken (p/ứ tách HX) PHENOL C 6 H 5 -OH Tính chất hóa học a. P/ứ với KL kiềm (thế -H của nhóm –OH) b. P/ứ với d/d kiềm (thế -H của nhóm –OH) c. P/ứ với d/d Br 2 (thế -H trong vòng benzen) làm mất màu dung dịch Br 2 và kết tủa trắng ! XETON -CO- Tính chất tương tự Andehit nhưng không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ANDEHIT -CHO No đơn chức, hở C n H 2n+1 CHO n ≥ 0 Tính chất hóa học a. P/ứ cộng H 2 /Ni,t 0 sẽ cho sản phẩm là Ancol bậc I tương ứng b. P/ứ với [Ag(NH 3 ) 4 ] + hoặc Cu(OH) 2 /OH - sẽ cho sản phẩm là axit tương ứng Lưu y H-CHO có khả năng giải phóng 4Ag và các Andehit đa chức cũng tương tự trên ! AXIT CACBOXYLIC -COOH No đơn chức, hở C n H 2n+1 COOH n ≥ 0 Tính chất hóa học a. P/ứ với Quỳ, bazơ, oxitbazơ, muối, K/L sẽ thể hiện tính axit (tính axit yếu) b. P/ứ với Ancol (phản ứng este hóa) Lưu y H-COOH là axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng trên và vẫn có khả năng tham gia phản ứng tráng gương (giải phóng ra 2Ag). B. PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG I. SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ R ≡ CH < > R = CH 2 < > R – CH 3 < > R – CH 2 – X Ankin Anken Ankan Ankyl halogenua R – COO – R’ < > R – COOH < R – CHO < > R – CH 2 – OH Este Axit ankanoic Andehit ankanal Ancol ankanol II. DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ ( Xem các bài bập sau trong SGK và SGK BTHH lớp 11 ) Bài 04 trang 132, 02 trang 138, 03 trang 145, 01 trang 147, 04 trang 160, 10 trang 160, 02 trang 162, 02 trang 172, 05 trang 177, 03 trang 186, 04 trang 193, 02 trang 214 ở trong SGK. III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ ( Xem các bài tập sau trong SGK và SGK BTHH lớp 11 ) Bài 06 trang 187, 07 trang 203, 05 trang 211, 05 trang 214, 08 trang 215 trong SGK HH 11 Bài 4.19 trang 31, 7.27 trang 57, 8.16 trang 62, 9.11 trang 67, 9.23 trang 69 trong SGK BT11 ( Học sinh có thể tham khảo thêm một số bài tập khác ) Năm học : 2009 – 2010 Trang 2 . AXIT ESTE AMIN Năm học : 2009 – 2010 Trang 1 TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC KHỐI 11 oOo ANCOL -OH No đơn chức, mạch hở C n H 2n+1 OH n ≥ 1 Tính chất hóa học a. P/ứ với KL kiềm. TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC KHỐI 11 oOo A. PHẦN LÍ THUYẾT I. HIDROCACBON ANKAN XICLOANKAN ANKEN ANKAĐIEN ANKIN. chất hóa học a. P/ứ cộng mở vòng (cho vòng C 3 – C 4 ) b. P/ứ thế ( cho vòng C 5 trở lên ) c. P/ứ tách hidro ( thành vòng không no ) d. P/ứ oxi hóa ( thường là oxi không khí) - không hoàn