HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH là gì? pptx

6 499 0
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH là gì? pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH là gì? Năng lượng mặt trời đến trái đất dưới dạng sóng ngắn. Một phần bức xạ được bề mặt trái đất, khí quyển phản xạ trở lại vũ trụ. Phần còn lại sưởi ấm bền mặt trái đất. Trái đất cũng phát ra các sóng hồng ngoại. Các sóng này lại được các khí nhà kính như khí cacbonic, metan, ozone, hơi nước…giữ lại và duy trì nhiệt độ cho bầu khí quyển . Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính. Tổng cộng, trái đất hấp thu năng lượng tương đương với 3 triệu tấn dầu đốt mỗi năm. Hiện nay, hiệu ứng nhà kính đang làm cho trái đất nóng lên và hậu quả của nó là:  Băng 2 cực tan, mực nước biển dâng cao và hiển nhiên, một khu vực đất liền bị chìm.  Các điều kiện sống của sinh vật bị thay đổi .  Khí hậu trái đất bị biến đổi.  Xuất hiện nhiều loài bệnh mới Nguyên nhân: Do sự gia tăng đáng kể lượng khí nhà kính. Đó là: Khí cacbonic: do quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ… hay do đốt gỗ, củi và các chất thải trong chế biến nông sản. Khí metan: sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ có trong các chất thải nông nghiệp, quá trình xử lý chất thải và khai thác nhiên liệu hóa thạch. Oxit nitơ( đặc biệt N 2 O) : sinh ra do các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp sản xuất một số loại axit. Nước cường toan Nước cường toan (cường thủy; tên tiếng Latinh là aqua regia, tức “nước hoàng gia”) là chất ăn mòn mạnh, ở dạng lỏng, màu vàng, dễ bay hơi. Nó được tạo thành bằng cách trộn lẫn dung dịch axít nitric đậm đặc và dung dịch axít clohiđric đậm đặc theo tỉ lệ 1:3. Nó là một trong số ít thuốc thử có khả năng hòa tan vàng và bạch kim. Nó có tên gọi “aqua regia” vì đặc tính có thể hòa tan được những kim loại “hoàng tộc” hoặc “quý tộc”, mặc dù tantali, iridi, và một vài kim loại cực kỳ thụ động khác không bị hòa tan trong nước cường toan. Nó được sử dụng trong việc khắc bằng axít và trong những thủ tục phân tích. Do có sự hình thành các chất dễ bay hơi là nitrosyl clorua (NOCl) và khí clo, nước cường toan sẽ nhanh chóng mất tác dụng. Bởi vậy, nó cần phải được trộn lẫn ngay lập tức trước khi sử dụng. Nước cường toan hoạt động như thế nào? Các axít trong nước cường toan không thể tự nó hòa tan được vàng. Khi kết hợp tạo thành nước cường toan, mỗi axít thực hiện một nhiệm vụ khác nhau. Axít nitric (chất ôxi hóa mạnh) sẽ hòa tan một lượng rất nhỏ vàng, hình thành nên những ion vàng (Au3+). Axít clohiđric cung cấp sẵn sàng những ion clo (Cl-), các ion này sẽ kết hợp với ion vàng để tạo ra các anion cloraurat (AuCl4-). Vì phản ứng với axít clohiđric là phản ứng hoàn toàn nên các ion vàng sẽ kết hợp hết với các ion clo, cho phép sự ôxi hóa vàng tiếp tục diễn ra. Cứ như vậy, vàng sẽ bị hòa tan hết. Thêm vào đó, vàng có thể bị ôxi hóa bởi clo tự do. Các phương trình của những phản ứng trên được biểu diễn như sau: Au (kết tủa) + 3 NO3- (hòa tan) + 6 H+ (hòa tan) → Au3+ (hòa tan) + 3 NO2 (khí) + 3 H2O (lỏng) Au3+ (hòa tan) + 4 Cl- (hòa tan) → AuCl4- (hòa tan) Phản ứng ôxi hóa trong trường hợp sản phẩm tạo thành là nitơ mônôxít thay vì nitơ điôxít: Au (kết tủa) + NO3- (hòa tan) + 4 H+ (hòa tan) → Au3+ (hòa tan) + NO (khí) + 2 H2O (lỏng) Chuỗi phản ứng hòa tan bạch kim trong nước cường toan (tương tự như với vàng): Pt (kết tủa) + 4 NO 3- (hòa tan) + 8 H+ (hòa tan) → Pt4+ (hòa tan) + 4 NO2 (khí) + 4 H2O (lỏng) Pt (kết tủa) + 4/3 NO 3- (hòa tan) + 16/3 H+ (hòa tan) → Pt4+ (hòa tan) + 4/3 NO (khí) + 8/3 H2O (lỏng) Ion bạch kim sau khi bị ôxi hóa lại phản ứng với ion clo tạo thành ion cloroplatinat. Pt4+ (hòa tan) + 6 Cl- (hòa tan) → PtCl62- (hòa tan) Trong thực tế, phản ứng của bạch kim với nước cường toan phức tạp hơn. Những phản ứng ban đầu tạo ra hỗn hợp axít cloroplatinơ (H2PtCl4) và nitrosoplatinic clorua ((NO)2PtCl4). Nitrosoplatinic clorua là chất rắn. Nếu muốn hòa tan hoàn toàn bạch kim, thì phản ứng tạo ra kết tủa nitrosoplatinic clorua dư với axít clohiđric đậm đặc phải được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. Pt (kết tủa) + 2 HNO3 (hòa tan) + 4 HCl (hòa tan) → (NO)2PtCl4 (kết tủa) + 3 H2O (lỏng) + 1/2 O2 (khí) (NO)2PtCl4 (kết tủa) + 2 HCl (hòa tan) → H2PtCl4 (hòa tan) + NOCl (khí) Axít cloroplatinơ có thể bị ôxi hóa thành axít cloroplatinic khi phản ứng với khí clo trong điều kiện đun nóng. H2PtCl4 (hòa tan) + Cl2 (khí) → H2PtCl6 (hòa tan) Sự phân ly của nước cường toan Nếu trộn lẫn dung dịch axít nitric đậm đặc và dung dịch axít clohiđric đậm đặc thì các phản ứng hóa học sẽ bắt đầu xảy ra. Những phản ứng này tạo ra các chất dễ bay hơi là nitrosyl clorua (NOCl) và khí clo, dẫn đến sự bốc khói tự nhiên của nước cường toan. Màu vàng của các chất này làm cho nước cường toan có màu vàng đặc trưng. Vì các chất tạo thành bay hơi khỏi dung dịch, nên nước cường toan sẽ mất hiệu nghiệm. HNO3 (hòa tan) + 3 HCl (hòa tan) → NOCl (khí) + Cl2 (khí) + 2 H2O (lỏng) Nitrosyl clorua có thể bị phân ly thành nitơ mônôxít và khí Clo. Đó là quá trình phân ly không hoàn toàn. Do đó, khói bốc lên từ nước cường toan có chứa nitrosyl clorua, nitơ mônôxít và khí clo. 2 NOCl (khí) → 2 NO (khí) + Cl2 (khí)’ Lịch sử Chân dung Jabir ibn Hayyan, bản vẽ tay thời trung cổ, tác giả: Khuyết danh Axít clohidric được phát hiện lần đầu tiên vào khoảng năm 800 bởi nhà giả kim người Hồi giáo Jabir Ibn Hayyan (Gaber), bằng cách trộn muối ăn với axít sunfuric. Phát minh của Jabir về nước cường toan, bao gồm axít clohiđric và axít nitric, đã đóng góp vào sự cố gắng tìm kiếm đá tạo vàng của những nhà giả kim thuật. Khi Đức xâm chiếm Đan Mạch trong Chiến tranh thế giới thứ II, nhà hóa học người Hungary George de Hevesy đã hòa tan những huân chương Nobel bằng vàng của Max von Laue và James Franck vào nước cường toan để không cho quân phát xít ăn cắp chúng. Ông đã cất giữ dung dịch sau phản ứng trên ngăn sách trong phòng thí nghiệm của mình tại học viện Niels Bohr. Sau chiến tranh, ông đã trở lại để tìm giải pháp tách và kết tủa vàng ra khỏi axít. Số vàng đã được trả về lại viện Hàn Lâm Khoa học Hoàng Gia Thụy Điển và tổ chức Nobel đã trao những huân chương mới cho Laue và Franck.[1] Nước cường toan Nước cường toan (cường thủy; tên tiếng Latinh là aqua regia, tức “nước hoàng gia”) là chất ăn mòn mạnh, ở dạng lỏng, màu vàng, dễ bay hơi. Nó được tạo thành bằng cách trộn lẫn dung dịch axít nitric đậm đặc và dung dịch axít clohiđric đậm đặc theo tỉ lệ 1:3. Nó là một trong số ít thuốc thử có khả năng hòa tan vàng và bạch kim. Nó có tên gọi “aqua regia” vì đặc tính có thể hòa tan được những kim loại “hoàng tộc” hoặc “quý tộc”, mặc dù tantali, iridi, và một vài kim loại cực kỳ thụ động khác không bị hòa tan trong nước cường toan. Nó được sử dụng trong việc khắc bằng axít và trong những thủ tục phân tích. Do có sự hình thành các chất dễ bay hơi là nitrosyl clorua (NOCl) và khí clo, nước cường toan sẽ nhanh chóng mất tác dụng. Bởi vậy, nó cần phải được trộn lẫn ngay lập tức trước khi sử dụng. Nước cường toan hoạt động như thế nào? Các axít trong nước cường toan không thể tự nó hòa tan được vàng. Khi kết hợp tạo thành nước cường toan, mỗi axít thực hiện một nhiệm vụ khác nhau. Axít nitric (chất ôxi hóa mạnh) sẽ hòa tan một lượng rất nhỏ vàng, hình thành nên những ion vàng (Au3+). Axít clohiđric cung cấp sẵn sàng những ion clo (Cl-), các ion này sẽ kết hợp với ion vàng để tạo ra các anion cloraurat (AuCl4-). Vì phản ứng với axít clohiđric là phản ứng hoàn toàn nên các ion vàng sẽ kết hợp hết với các ion clo, cho phép sự ôxi hóa vàng tiếp tục diễn ra. Cứ như vậy, vàng sẽ bị hòa tan hết. Thêm vào đó, vàng có thể bị ôxi hóa bởi clo tự do. Các phương trình của những phản ứng trên được biểu diễn như sau: Au (kết tủa) + 3 NO3- (hòa tan) + 6 H+ (hòa tan) → Au3+ (hòa tan) + 3 NO2 (khí) + 3 H2O (lỏng) Au3+ (hòa tan) + 4 Cl- (hòa tan) → AuCl4- (hòa tan) Phản ứng ôxi hóa trong trường hợp sản phẩm tạo thành là nitơ mônôxít thay vì nitơ điôxít: Au (kết tủa) + NO3- (hòa tan) + 4 H+ (hòa tan) → Au3+ (hòa tan) + NO (khí) + 2 H2O (lỏng) Chuỗi phản ứng hòa tan bạch kim trong nước cường toan (tương tự như với vàng): Pt (kết tủa) + 4 NO 3- (hòa tan) + 8 H+ (hòa tan) → Pt4+ (hòa tan) + 4 NO2 (khí) + 4 H2O (lỏng) Pt (kết tủa) + 4/3 NO 3- (hòa tan) + 16/3 H+ (hòa tan) → Pt4+ (hòa tan) + 4/3 NO (khí) + 8/3 H2O (lỏng) Ion bạch kim sau khi bị ôxi hóa lại phản ứng với ion clo tạo thành ion cloroplatinat. Pt4+ (hòa tan) + 6 Cl- (hòa tan) → PtCl62- (hòa tan) Trong thực tế, phản ứng của bạch kim với nước cường toan phức tạp hơn. Những phản ứng ban đầu tạo ra hỗn hợp axít cloroplatinơ (H2PtCl4) và nitrosoplatinic clorua ((NO)2PtCl4). Nitrosoplatinic clorua là chất rắn. Nếu muốn hòa tan hoàn toàn bạch kim, thì phản ứng tạo ra kết tủa nitrosoplatinic clorua dư với axít clohiđric đậm đặc phải được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. Pt (kết tủa) + 2 HNO3 (hòa tan) + 4 HCl (hòa tan) → (NO)2PtCl4 (kết tủa) + 3 H2O (lỏng) + 1/2 O2 (khí) (NO)2PtCl4 (kết tủa) + 2 HCl (hòa tan) → H2PtCl4 (hòa tan) + NOCl (khí) Axít cloroplatinơ có thể bị ôxi hóa thành axít cloroplatinic khi phản ứng với khí clo trong điều kiện đun nóng. H2PtCl4 (hòa tan) + Cl2 (khí) → H2PtCl6 (hòa tan) Sự phân ly của nước cường toan Nếu trộn lẫn dung dịch axít nitric đậm đặc và dung dịch axít clohiđric đậm đặc thì các phản ứng hóa học sẽ bắt đầu xảy ra. Những phản ứng này tạo ra các chất dễ bay hơi là nitrosyl clorua (NOCl) và khí clo, dẫn đến sự bốc khói tự nhiên của nước cường toan. Màu vàng của các chất này làm cho nước cường toan có màu vàng đặc trưng. Vì các chất tạo thành bay hơi khỏi dung dịch, nên nước cường toan sẽ mất hiệu nghiệm. HNO3 (hòa tan) + 3 HCl (hòa tan) → NOCl (khí) + Cl2 (khí) + 2 H2O (lỏng) Nitrosyl clorua có thể bị phân ly thành nitơ mônôxít và khí Clo. Đó là quá trình phân ly không hoàn toàn. Do đó, khói bốc lên từ nước cường toan có chứa nitrosyl clorua, nitơ mônôxít và khí clo. 2 NOCl (khí) → 2 NO (khí) + Cl2 (khí)’ Lịch sử Chân dung Jabir ibn Hayyan, bản vẽ tay thời trung cổ, tác giả: Khuyết danh Axít clohidric được phát hiện lần đầu tiên vào khoảng năm 800 bởi nhà giả kim người Hồi giáo Jabir Ibn Hayyan (Gaber), bằng cách trộn muối ăn với axít sunfuric. Phát minh của Jabir về nước cường toan, bao gồm axít clohiđric và axít nitric, đã đóng góp vào sự cố gắng tìm kiếm đá tạo vàng của những nhà giả kim thuật. Khi Đức xâm chiếm Đan Mạch trong Chiến tranh thế giới thứ II, nhà hóa học người Hungary George de Hevesy đã hòa tan những huân chương Nobel bằng vàng của Max von Laue và James Franck vào nước cường toan để không cho quân phát xít ăn cắp chúng. Ông đã cất giữ dung dịch sau phản ứng trên ngăn sách trong phòng thí nghiệm của mình tại học viện Niels Bohr. Sau chiến tranh, ông đã trở lại để tìm giải pháp tách và kết tủa vàng ra khỏi axít. Số vàng đã được trả về lại viện Hàn Lâm Khoa học Hoàng Gia Thụy Điển và tổ chức Nobel đã trao những huân chương mới cho Laue và Franck.[1] Trả lời 1. Thuận, on Tháng Ba 24, 2008 at 5:54 chiều said: cô ơi chụi khó đọc nha mà em nghĩ cô cũng biết rồi ah còn “băng cháy” thì sao cô em nghĩ đó cũng là đề tai hay cho các bạn yêu thích về hoá học mội trường Trả lời 2. Thuận, on Tháng Ba 24, 2008 at 5:56 chiều said: Đó không phải là huyền thoại. Viên băng giống như trái banh tuyết nhỏ. Đơn vị cơ bản của băng cháy là tinh thể rỗng với nhiều phân tử nước tạo thành lớp vỏ và một phân tử methane (còn gọi là khí thiên nhiên) duy nhất bị nhốt bên trong viên băng. Trong nhiệt độ bình thường, chúng tan biến rất nhanh giống như tuyết. Chỉ cần một tia lửa là bốc cháy dễ dàng. Băng cháy có tên khoa học là Natural hydrate hoặc Gas Hydrate. Đó là một chất ở dạng rắn, hình thành từ khí thiên nhiên và nước, ở dưới điều kiện áp suất cao (trên 30 atm) và nhiệt độ thấp (dưới 0 độ C). Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm áp suất, băng cháy sẽ phân giải theo tỷ lệ: 1 m3 băng cháy cho ra 164 m3 khí methane và 0,8 m3 nước. Nếu hàm lượng methane vượt quá 75% thành phần của Gas Hydrate thì nó thường được gọi là methane hydrate. Không gây ô nhiễm môi trường Hiện nhân loại đang sử dụng methane – một trong những nguồn nguyên liệu hóa thạch hiện hữu – để cung ứng cho 25% nhu cầu hàng ngày của mình và với tốc độ này, khí thiên nhiên methane sẽ cạn kiệt trong vòng 60 năm tới. May mắn thay, theo thông tin từ chương trình nghiên cứu của cơ quan tài nguyên thiên nhiên Canada, trữ lượng băng cháy vừa phát hiện dưới đáy biển có thể đáp ứng 100% nhu cầu năng lượng của thế giới trong 2.000 năm nữa. Sức mạnh của băng cháy Băng cháy có mặt dưới đáy các đại dương trên khắp thế giới. Trước hết, nó hiện diện trên một vùng rộng lớn ở các cực của trái đất, trên sườn các lục địa ở độ sâu từ 600 đến 1.000 mét. Trữ lượng của băng cháy ở Canada được xem là nhiều nhất thế giới. Kế đến là Nga, Mỹ, Ấn Độ, Nhật, Trung Quốc và Việt Nam. Cuộc gặp gỡ lần thứ IV của các chuyên gia về băng cháy tại Canada đã đưa ra nhận định: Trữ lượng của methane trong băng cháy ít nhất 10.000 tỷ tấn carbon, tức là gấp đôi tổng hàm lượng carbon hiện có trong tất cả các nguồn nhiên liệu hóa thạch toàn cầu như than, dầu mỏ, khí thiên nhiên. Chỉ riêng vùng biển phía Tây Nam của Mỹ rộng khoảng 26.000 km2 đã có tới 35 tỷ tấn carbone tức là 105 lần, nhiều hơn mức tiêu thụ khí thiên nhiên của cả nước Mỹ năm 1996. Dự báo, nguồn băng cháy ở đáy các đại dương lớn gấp khoảng 100 lần so với ở trên lục địa. . Các sóng này lại được các khí nhà kính như khí cacbonic, metan, ozone, hơi nước…giữ lại và duy trì nhiệt độ cho bầu khí quyển . Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính. Tổng cộng, trái đất hấp. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH là gì? Năng lượng mặt trời đến trái đất dưới dạng sóng ngắn. Một phần bức xạ được bề mặt. lượng tương đương với 3 triệu tấn dầu đốt mỗi năm. Hiện nay, hiệu ứng nhà kính đang làm cho trái đất nóng lên và hậu quả của nó là:  Băng 2 cực tan, mực nước biển dâng cao và hiển nhiên,

Ngày đăng: 08/07/2014, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...