1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cảm húng lãng mạn và tinh thần bi trang trong Tây Tiến

3 750 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

Hãy Phân tích nhận định trên 1/ về cảm hứng lãng mạn a/ Nguyên nhân + Quang Dũng và những ngời lính Tây Tiến đều là những con ng-ời hào hoa lãng mạn.. + Khung cảnh chiến trờng Tây Tiến

Trang 1

cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là hai nét đặc sắc bao trùm tác phẩm, tạo nên

vẻ đẹp riêng của Tây Tiến Hãy Phân tích nhận định trên

1/ về cảm hứng lãng mạn

a/ Nguyên nhân

+ Quang Dũng và những ngời lính Tây Tiến đều là những con

ng-ời hào hoa lãng mạn.

+ Khung cảnh chiến trờng Tây Tiến tuy dữ dội ác liệt nhng lại rất thơ mộng trữ tình

+ Cuộc Tây Tiến đánh giặc của họ càng đẹp theo phong vị lãng mạn cú những tráng sĩ thời ấy

 Một hồn thơ lãng mạn đợc một bầu trời thơ lãng mạn bao quanh không thể không cảm hứng lãng mạn

b/ Biểu hiện

*/ Cái tôi tình cảm cảm xúc đợc nuôi dỡng bằng nỗi nhớ tha thiết mãnh liệt nhng cũng thật chơi vơi,rất lạ và tuôn chảy ào ạt

nh dòng suối trong suốt bài thơ

Nhà thơ đã

*/ Tô đậm cái phi thờng, gây ấn tợng mạnh về cái hùng vĩ, dữ dội và cái thơ mộng, tuyệt mĩ bằng cách sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập và cờng điệu

_ Tái hiện sinh động thiên nhiên với hai thái cực: hiện thực đến dữ dội phi thờng và lãng mạn đến mộng mơ.

+ Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ hoang sơ có núi cao vực thẳm, dốc đứng, thác gầm, có cồn mây heo hút

Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời

+) Súng ngửi trời: súng chạm trời → thủ pháp nhân cách hoá, cờng điệu hoá đặc trng của bút pháp lãng mạn vừa khẳng định độ cao vừa thể hiện chất hóm hỉnh của ngời lính

+) Heo hút cồn mây: tác giả dùng tính từ chỉ độ sâu

để nhấn mạnh độ cao

+) Có những câu thơ bị bẻ gãy đột ngột: “Ngàn th

-ớc lên cao, ngàn th-ớc xuống”

⇒ Ngòi bút của Quang Dũng thật độc đáo, thật ấn tợng Tất cả đều đợc tác giả thể hiện xa xa h ảo, với kích thớc có phần phóng đại khác th ờng tô đậm

sự hùng vĩ dữ dội của thiên nhiên

Bên cách một Tây Bắc hùng vĩ dữ dội còn là một + Tây Bắc thơ mộng hiền hoà: có hơng hoa, sơng trắng trôi giăng mắc, duyên dáng một bông hoa đong đ a theo dòng nớc lũ, dáng hình mềm mại của cô gái trên thuyền độc mộc → Với nét vẽ mềm mại uyển

Trang 2

chuyển chỉ gợi mà không tả, Quang Dũng đã gợi ra

đợc phần hồn thiêng của cảnh vật, thiên nhiên đẹp thơ mộng tựa nh một huyền thoại

Tuy nhiên bút pháp lãng mạn không chỉ đ ợc thể hiện ở việc miêu tả thiên nhiên mà còn thể hiện rất

rõ trong việc

_ Miêu tả hình tợng ngời lính Tây Tiến

+ Về diện mạo phong thái của ngời lính Tây Tiến:

Đoàn binh không mọc tóc, quân xanh màu lá →

những gian khổ → câu thơ đợc đặt trong thế đối lập lấy ngoại hình thô mộc để tô đậm dũng khí, cái oai phong dữ dằn của ng ời lính Tây Tiến → tác giả không che dấu những gian khổ thiếu thốn ghê gớm ngời lính phải chịu đựng có điều với cái nhìn lãng mạn, nhà thơ không thấy họ ốm yếu bi luỵ mà chứa

đựng một sức mạnh phi thờng chói ngời vẻ đẹp lý t-ởng

+ Về thế giới tâm hồn của ngời lính Tây tiến đầy mơ mộng

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

→ trong gian khổ hy sinh họ vẫn nhớ, vẫn mơ về cái vầng sáng lung linh ấy: những tà áo dài, những cô thiếu nữ nơi phố cũ trờng xa → giúp họ hiểu cái giá

họ phải trả cho độc lập tự do

_ Đã hơn một lần nhà thơ nói đến cái chết và cái chết trong thơ ông thật hào hùng, lãng mạn.

- 3 lần nói đến cái chết đều miêu tả một cách rất giản dị.

- Cảm hứng lãng mạn khiến ông nói đến cái chết, cái buồn nhng không

bi luỵ, mà mang vẻ đẹp bi tráng.

2/ Về tinh thần bi tráng thì do đâu mà có :

a/ Nguyên nhân

+ Hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranhđó là cái bi

( Chiến trờng Tây Tiến ác liệt, hoang vu, nhiều thú dữ, bênh tật gây tử vong nhiều, nhiều chiến sĩ đã ngã xuống trên đờng hành quân)

+ Quang Dũng không lẩn tránh cái bi nhng đem đến cho cái bi màu sắc và âm hởng tráng lệ hào hùng của thời đại để trở thành chất bi tráng

Quang Dũng và lớp ngời nh ông mang trong lòng bầu màu nóng “thề quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, “một đi không trở lại” nh hình mẫu tránh sĩ anh hùng trong truyện cổ

Lại đợc luồng gió yêu nớc của thời đại anh hùng rực lửa lúc bấy giờ thổi vào

Trang 3

Bài thơ đợc cả khí phách của một thời đại ùa vào chắp cánh

Khiến cho tráng thắng đợc bi, tạo nên vẻ đẹp bi tráng bay bổng hiếm có của một thời thơ

b/ Biểu hiện :

+ Không lẩn tránh cái bi, thờng đề cập đến cái chết những không bi luỵ mà sang trọng hào hùng lẫm liệt của ngời chiến sĩ

đi vào cõi bất tử (…)

+ Thủ pháp cờng điệu đã đảy chất bi tráng lên đến đỉnh cao

điệu kì của nó ( )

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w