Dạng 1: Tính các đại lượng của suất điện động xoay chiều hình sin. Bài 1: Một khung dây gồm N=100 vòng dây quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng là S=60cm 2 . Khung dây quay đều với tần số 20 vòng/giây, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=2.10 -2 T. Trục quay của khung vuông góc với → B a) Tính chu kỳ, tần số góc và biên độ của s.đ.đ cảm ứng xuất hiện trong khung. b) Lập biều thức của s.đ.đ cảm ứng tức thời c) Vẽ đồ thị biểu diễn s.đ.đ cảm ứng tức thời theo thời gian. Bài 2: Một khung dây gồm N=250 vòng dây quấn nối tiếp, quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=2.10 -2 T. Trục quay của khung vuông góc với → B . Diện tích mỗi vòng là S=400cm 2 . Biên độn của s.đ.đ cảm ứng trong khung là E 0 =4 π (V) ≈ 12,56(V). a) Xác định tần số, chu kỳ của s.đ.đ xuất hiện trong khung. b) Viết biểu thức của s.đ.đ cảm ứng e theo thời gian. c) Xác giá trị của s.đ.đ cảm ứng ở các thời điểm t 1 =1/40(s) và t 2 =1/24(s). d) Xác định thời điểm s.đ.đ cảm ứngcó giá trị e=E 0 /2 ≈ 6,28(V). Dạng 2: Xác định các giá trị hiệu dụng. Khảo sát định lượng các tác dụng của dòng điện. Bài 1: Một vôn kế mắc vào hai bản của một tụ điện trong mạch điện xoay chiều. Số chỉ của vôn kế là 220V. Hỏi lớp điện môi giữa hai bản của tụ điện cần phải chịu được một hiệu điện thế tối thiểu là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng. Bài 2: Dòng điện tuần hoàn biến thiên theo thời gian như hình Bên. a) Tính điện lượng truyền qua các tiết diện thẳng của dây Trong một giờ. b)Tính cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều. Bài 3: Một bóng đèn được mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, hiệu diện thế hiệu dụng U=220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn có giá trị Vu 155≥ . Hỏi trong một chu kỳ có mấy lần đèn sáng? Số lần chớp sáng và thời gian đèn sáng trong một giây là bao nhiêu? Bài 4: Một nam châm điện có dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz đi qua a) Đặt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang, A và B cố định, chiều dài AB=60cm. Ta thấy có sóng dừng trên dây với hai bó sóng. Tính vận tốc truyền sóng của thép. b) Dùng nam châm điện để kích thích một âm thoa mà ở đầu một nhánh có gắn một dây thép nhỏ được uốn thành hình chữ U, hai đầu chữ U cách nhau 4cm chạm nhẹ vào mặt nước. Ta quan sát thấy sóng dừng trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8m/s. Tính số gợn sóng trên mặt nước quan sát được. Bài 5: Một điện trở R có dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I=0,5A chạy qua. Điện trở được đặt trong bình của một nhiệt lượng kế có nhiệt dung không đáng kể, chứa m=1kg nước. Biết sau thời gian t=7 phút nhiệt độ nước tăng thêm 5 0 C. Nhiệt dung riêng của nước là 4,2KJ/Kg.độ. Tính R. O T/2 T t i I 0 . của một tụ điện trong mạch điện xoay chiều. Số chỉ của vôn kế là 220V. Hỏi lớp điện môi giữa hai bản của tụ điện cần phải chịu được một hiệu điện thế tối thiểu là bao nhiêu để tụ điện không. t 1 =1/ 40(s) và t 2 =1/ 24(s). d) Xác định thời điểm s.đ.đ cảm ứngcó giá trị e=E 0 /2 ≈ 6,28(V). Dạng 2: Xác định các giá trị hiệu dụng. Khảo sát định lượng các tác dụng của dòng điện. Bài 1: . Dạng 1: Tính các đại lượng của suất điện động xoay chiều hình sin. Bài 1: Một khung dây gồm N =10 0 vòng dây quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng là S=60cm 2 .