PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG HOÁ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TÂN LẬP MÔN SINH HỌC 6 ( Thời gian 45 phút) Họ và tên: Lớp 6 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Câu 1: (2,5đ) Hãy chọn nội dung cho cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A : Nhóm thực vật (A) Đặc điểm chính (B) Trả lời 1.Các ngành tảo a.Thân không phân nhánh, rể giả, lá nhỏ chưa có gân giữa. Sống ở cạn, thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử 2. Ngành rêu b. Dã có rể, thân, lá. Có nón. Hạt hở(hạt nằm trên lá noãn). Sống ở cạn là chủ yếu. 3. Ngành dương xỉ c.Có rể, thân, lá. Chưa có mạch dẩn 4. Ngành hạt trần d. Có thân, rể, lá thật, đa dạng. Sống ở cạn là chủ yếu. Có hoa và quả. Hạt nằm trong quả. 5. Ngành hạt kín e. Đã có thân, rể, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản f. Chưa có rể, thân, lá. sống ở nước là chủ yếu Câu 2:(1đ) Hãy điền những thông tin cho cột B và C sao cho phù hợp với nội dung ở cột A Đặc điểm (A) Cây Hai lá mầm (B) Cây Một lá mầm (C) 1. Kiểu rể 2. Kiểu gân lá Câu 3:(1,5đ) Trình tác hại của vi khuẩn? Câu 4:(1đ) Kể tên 5 loại cây lương thực và 5 loại cây công nghiệp? Câu 5:(1đ) Tại sao người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán? Câu 6; ( 3đ) Trình bày thí nghiệm chứng minh những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 6 Câu1:(2,5đ) 1f; 2a; 3e; 4b; 5d Câu 2:(1đ) Đặc điểm (A) Cây Hai lá mầm (B) Cây Một lá mầm (C) 3. Kiểu rể Rể cọc Rể chùm 4. Kiểu gân lá Gân hình mạng Gân song song hoặc gân hình cung Câu 3:(1,5đ) Có những vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người hay nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn vì chúng gây ôi thiu hoặc thối rửa. Các rác rưởi có nguồn gốc hửu cơ các xác động vâtt, thực vật chết để lâu ngày bị các vi khuẩn phân huỷ gây mùi hôi thối gây ô nhiểm môi trường. Câu 4:(1đ) - 5 loại cây lương thực(0,5) - 5 loại cây công nghiệp(0,5 Câu 5(1đ) thực vật có vai trò chống lủ lụt và hạn hán vì: Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa rửa trôi xuống làm lấp lòng sông suối, nước không thoát kịp nước tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; măt khác,tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán. Câu 6(3đ) -Cách tiến hành(1đ): chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc 10 hat, cốc 1 để nguyên, cốc 2 đỗ nước cho ngập hạt khoảng 6 đến 7cm, cốc 3 đặt đậu trên bông ẩm. Để cả 3 cốc ở chổ mát. - Kết quả(1đ) : Sau 3-4 ngày, đếm số hạt nãy mầm ở mổi cốc: Cốc 1: 10 hạt đều không nãy mầm Cốc 2: Hạt chỉ nứt và trương lên chứ không nãy mầm Cốc 3: Cả 10 hạt đều nãy mầm. - Giải thích(1đ) : Hạt khô không có nước thì không nảy mầm, hạt ngập trong nước không hô hấp thì không nảy mầm. Chỉ có hạt ở cốc 3 là có độ ẩm thích hợp thì nảy mầm. . PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG HOÁ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TÂN LẬP MÔN SINH HỌC 6 ( Thời gian 45 phút) Họ và tên: Lớp 6 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Câu 1: (2,5đ) Hãy chọn. Câu 6; ( 3đ) Trình bày thí nghiệm chứng minh những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 6 . Gân song song hoặc gân hình cung Câu 3:(1,5đ) Có những vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người hay nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn vì chúng gây ôi thiu hoặc thối rửa. Các rác rưởi