Hạt gấc trị bệnh trĩ Các chứng mụn nhọt, trĩ, chai chân, tụ máu do ngã… đều có thể cải thiện nếu dùng hạt gấc. Quả gấc và hạt gấc Hạt gấc trông bề ngoài gần giống con ba ba nên Đông y gọi vị thuốc từ hạt gấc là mộc miết tử (con ba ba gỗ). Theo tài liệu cổ, hạt gấc vị đắng, hơi ngọt, tính ôn, hơi có độc, đi vào hai kinh can và đại tràng. Màng đỏ ngoài hạt gấc chín chứa vitamin A, quan trọng trong việc phòng các bệnh khô mắt, quáng gà, loét giác mạc, cận thị, trẻ em chậm lớn, ung thư gan nguyên phát. Ngoài ra, màng ngoài hạt gấc còn chứa protein, lipit, gluxit, xơ… Trị chứng sốt rét: Hạt gấc, vảy con tê tê lượng bằng nhau, sấy khô, tán bột mịn. Mỗi lần dùng 2 gr hòa với rượu đun ấm, uống lúc bụng đói. Trị mụn nhọt, ghẻ lở: Dùng hạt gấc giã nát với một ít rượu 30 – 40 độ, đắp lên vùng tổn thương sẽ mau lành. Trị chứng trĩ: Lấy hạt gấc giã nát thêm một ít giấm thanh, gói thuốc vào vải sạch, đắp vào hậu môn để qua đêm. Mỗi đêm đắp thuốc một lần. Trị chứng tụ máu trong trường hợp ngã, bị thương: Dùng hạt gấc đốt vỏ cháy thành than, nhưng nhân hạt chỉ vàng không cháy. Giã nát, cứ khoảng 20 – 40 hạt cho 400 – 500 ml rượu vào ngâm dùng dần. Rượu ngâm hạt gấc bôi vào chỗ tụ máu rất tốt. Trị chai chân: Khi bị dị vật găm vào chân gây sừng hóa tế bào biểu bì của gan bàn chân thì lấy nhân hạt gấc (giữ cả màng hạt) giã nát cho thêm một ít rượu trắng 35 – 40 độ. Bọc thuốc trong túi nylon. Dán kín miệng túi. Khoét một lỗ nhỏ bằng chỗ chai chân, áp thuốc vào đó. Cứ hai ngày thay thuốc một lần. Làm liên tục khoảng 5 – 7 ngày thì chỗ chai chân sẽ tự rụng ra. Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Bệnh trĩ là hiện tượng bị phình, giãn quá mức đám rối tĩnh mạch ở vùng cuối trực tràng và hậu môn, làm cho máu đi đến đây sẽ không lưu thông được, ứ đọng, tạo thành các búi trĩ. Bản chất của bệnh trĩ là không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Khi còn nhẹ, người bệnh thường dễ bỏ qua, sống chung với bệnh vì hầu như không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, cuộc sống. Thực tế có nhiều người bị bệnh trĩ nhẹ, sau đó biết cách ăn uống, sinh hoạt điều độ, hài hòa đã khống chế được bệnh trong khoảng thời gian rất dài. Tuy nhiên nếu bệnh trĩ đã phát triển đến mức to thì sẽ gây cho người bệnh những ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống, thậm chí có những biến chứng nguy hiểm. Các biến chứng nguy hiểm thường gặp ở người bệnh trĩ: 1. Chảy máu: Trĩ là biểu hiện bệnh lý của thành mạch máu,khi thành mạch máu giãn ra thì sẽ mỏng rất dễ thủng, dễ rách, dễ vỡ gây chảy máu. Mức độ chảy máu nhiều hay ít tùy theo mức độ của bệnh nhưng hậu quả của mất máu là gây thiếu máu. Nếu búi trĩ to, nhiều tĩnh mạch thì có thể gây chảy máu nhiều càng dễ dẫn đến thiếu máu trầm trọng rất nguy hiểm đến tính mạng. 2. Đau rát: Khi búi trĩ to, thòi ra ngoài (độ 3 và 4) gây đau đớn nhất là có hiện tượng cọ xát khi vận động, đi lại. 3. Gây tắc nghẽn: Búi trĩ to làm cho máu đông lại thành cục, gây tắc nghẽn và gây đau dữ dội. 4. Bội nhiễm: Nếu trĩ thòi ra ngoài lâu, chảy máu liên tục thì rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn bởi vì hậu môn là đường ra của phân và nước tiểu mà trong phân có vô số vi khuẩn gây bệnh. . Hạt gấc trị bệnh trĩ Các chứng mụn nhọt, trĩ, chai chân, tụ máu do ngã… đều có thể cải thiện nếu dùng hạt gấc. Quả gấc và hạt gấc Hạt gấc trông bề ngoài gần giống. đun ấm, uống lúc bụng đói. Trị mụn nhọt, ghẻ lở: Dùng hạt gấc giã nát với một ít rượu 30 – 40 độ, đắp lên vùng tổn thương sẽ mau lành. Trị chứng trĩ: Lấy hạt gấc giã nát thêm một ít giấm. các bệnh khô mắt, quáng gà, loét giác mạc, cận thị, trẻ em chậm lớn, ung thư gan nguyên phát. Ngoài ra, màng ngoài hạt gấc còn chứa protein, lipit, gluxit, xơ… Trị chứng sốt rét: Hạt gấc,